Vietnam world News API

Supported Countries - 165

Get world headlines from Vietnam with our JSON API.

Country Parameter

The country paramter for the Vietnam is VI.

Some example queries:

Below is the search query to fetch random 100 news-sources of Vietnam.

https://newsdata.io/api/1/sources?country=vi&apikey=YOUR_API_KEY

Some of the well known sources

Live Example

This example demonstrates the HTTP request to make, and the JSON response you will receive, when you use the News API to get world headlines from Vietnam.

World Headlines from Vietnam

https://newsdata.io/api/1/latest?country=vi&category=world&apikey=YOUR_API_KEY

{
  • "status": "success",
  • "totalResults": 209,
  • -
    "results": [
    • -
      {
      • "article_id": "4a8182417c67eb646bfc25ff45457734",
      • "title": "Chủ tịch Quốc hội sắp dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới",
      • "link": "https://vnexpress.net/chu-tich-quoc-hoi-sap-du-dai-hoi-dong-lien-minh-nghi-vien-the-gioi-4867911.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ dự Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU-150), thăm chính thức Uzbekistan và Armenia.",
      • "content": "Chuyến công tác của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng phu nhân diễn ra ngày 2-8/4, theo lời mời của Chủ tịch Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) Tulia Ackson và Tổng thư ký IPU Martin Chungong, Chủ tịch Thượng viện Quốc hội Uzbekistan Tanzila Narbaeva, Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan, theo thông cáo hôm nay của Bộ Ngoại giao. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Ảnh: TTXVN IPU được thành lập năm 1889, có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ, là tổ chức quốc tế tập hợp nghị viện các quốc gia có chủ quyền, gồm 181 thành viên và 15 thành viên liên kết. Kể từ khi được kết nạp làm thành viên của IPU vào tháng 4/1979, quốc hội Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm tại diễn đàn này. Đại hội đồng IPU lần thứ 150 sẽ diễn ra tại Tashkent, Uzbekistan ngày 5-9/4, nơi các đại biểu sẽ thảo luận về các chương trình hành động nghị viện vì phát triển và công bằng xã hội. Việt Nam - Uzbekistan thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 17/1/1992. Năm 2024, kim ngạch thương mại song phương đạt 202 triệu USD, tăng 26,5% so với năm 2023. Việt Nam chủ yếu nhập phân bón, sợi các loại, bông, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, xuất khẩu sang Uzbekistan máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, gỗ và sản phẩm từ gỗ, hàng dệt may, cao su. Việt Nam hiện có 5 dự án đầu tư vào Uzbekistan còn hiệu lực, với số vốn đạt 4,4 triệu USD. Việt Nam và Armenia thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 14/7/1992. Năm 2024, kim ngạch thương mại song phương đạt gần 492 triệu USD, tăng 42% so với năm 2023, trong đó Việt Nam xuất khẩu hơn 491 triệu USD, chủ yếu là điện thoại và linh kiện, máy vi tính và nhập khẩu 763.000 USD. Armenia có một số dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam như dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện tử có vốn đăng ký 12,9 triệu USD tại KCN Bắc Chu Lai, Quảng Nam. Hiện có khoảng 20-30 công dân Việt Nam sinh sống, học tập tại Armenia. Ngọc Ánh",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:59:21",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/cats-1743392012-5805-1743392029.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=1MaQXFH9vzNSXh9Ltr3vFA&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "china,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "83ed3e49272e2e7b96c67f159bb8d373",
      • "title": "Cuộc sống ở Triều Tiên trong ngày trở lại của khách quốc tế",
      • "link": "https://vnexpress.net/cuoc-song-o-trieu-tien-trong-ngay-tro-lai-cua-khach-quoc-te-4867880.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Cuộc sống của người dân Triều Tiên đầu năm 2025 thông qua những buổi xem triển lãm, đi dạo đường phố, lao động trên cánh đồng được đánh giá \"đơn điệu\" nhưng thu hút du khách quốc tế.",
      • "content": "Triều Tiên đến nay vẫn được biết đến là một trong những quốc gia bí ẩn nhất thế giới vì không nhiều hình ảnh về đất nước này được chia sẻ. Tháng 1, quốc gia này thông báo mở cửa du lịch nhưng đóng sau đó vài tuần. Những hình ảnh chụp vội của du khách quốc khi đến Triều Tiên dịp đầu năm được nhận xét mang lại cái nhìn rõ hơn về cuộc sống của người dân, hấp dẫn dù chất lượng ảnh không cao. Trên ảnh, hai người dân địa phương đang đi bộ bên ngoài Cửa hàng bách hóa Bình Nhưỡng số một, gần đó là tấm áp phích có nội dung kỷ niệm ngày sinh của lãnh đạo Kim Jong Il, được treo từ đầu năm 2025. Triều Tiên đến nay vẫn được biết đến là một trong những quốc gia bí ẩn nhất thế giới vì không nhiều hình ảnh về đất nước này được chia sẻ. Tháng 1, quốc gia này thông báo mở cửa du lịch nhưng đóng sau đó vài tuần. Những hình ảnh chụp vội của du khách quốc khi đến Triều Tiên dịp đầu năm được nhận xét mang lại cái nhìn rõ hơn về cuộc sống của người dân, hấp dẫn dù chất lượng ảnh không cao. Trên ảnh, hai người dân địa phương đang đi bộ bên ngoài Cửa hàng bách hóa Bình Nhưỡng số một, gần đó là tấm áp phích có nội dung kỷ niệm ngày sinh của lãnh đạo Kim Jong Il, được treo từ đầu năm 2025. Người dân đi xem triển lãm ở Bình Nhưỡng, chủ đề về nhà lãnh đạo Kim Jong Il và gia đình ông, hồi đầu năm. Triển lãm được tổ chức trong chuỗi sự kiện kỷ niệm sinh nhật của nhà lãnh đạo này. Người dân đi xem triển lãm ở Bình Nhưỡng, chủ đề về nhà lãnh đạo Kim Jong Il và gia đình ông, hồi đầu năm. Triển lãm được tổ chức trong chuỗi sự kiện kỷ niệm sinh nhật của nhà lãnh đạo này. Người dân đi bộ gần Khải Hoàn Môn ở Bình Nhưỡng, đầu năm 2025. Người dân đi bộ gần Khải Hoàn Môn ở Bình Nhưỡng, đầu năm 2025. Trên ảnh là Kaepoong, vùng nằm trong biên giới Triều Tiên, gần khu phi quân sự giữa hai nước Triều Tiên - Hàn Quốc, được chụp vào năm 2024. Trên ảnh là Kaepoong, vùng nằm trong biên giới Triều Tiên, gần khu phi quân sự giữa hai nước Triều Tiên - Hàn Quốc, được chụp vào năm 2024. Một người dân đang chăn gia súc trên cánh đồng ngay cạnh làng Kaesong, gần khu phi quân sự. Những ngôi nhà trong làng với mái đã được xây dựng lâu năm nên cũ, lộ dấu hiệu hư hỏng. Một người dân đang chăn gia súc trên cánh đồng ngay cạnh làng Kaesong, gần khu phi quân sự. Những ngôi nhà trong làng với mái đã được xây dựng lâu năm nên cũ, lộ dấu hiệu hư hỏng. Thành phố Hyesan với các tòa nhà cao tầng, nhiều màu sắc ở Triều Tiên, nhìn từ biên giới Trung Quốc. Thành phố Hyesan với các tòa nhà cao tầng, nhiều màu sắc ở Triều Tiên, nhìn từ biên giới Trung Quốc. Một toa tàu kéo xe chở hàng ở thành phố Namyang, phía bắc Triều Tiên. Cuộc sống ở đây được nhiều người đánh giá \"yên bình, không ồn ào\" và là điểm đến lý tưởng để hòa vào thiên nhiên, tách khỏi cuộc sống vội vã thường nhật. Một toa tàu kéo xe chở hàng ở thành phố Namyang, phía bắc Triều Tiên. Cuộc sống ở đây được nhiều người đánh giá \"yên bình, không ồn ào\" và là điểm đến lý tưởng để hòa vào thiên nhiên, tách khỏi cuộc sống vội vã thường nhật. Những ngôi nhà ở Chunggang, bắc Triều Tiên, nhìn từ thị trấn Liêu Ninh ở Trung Quốc vào năm 2024. Những ngôi nhà ở Chunggang, bắc Triều Tiên, nhìn từ thị trấn Liêu Ninh ở Trung Quốc vào năm 2024. Nhà cao tầng đan xen các tòa nhà cũ lợp ngói đỏ tại thành phố Namyang, nhìn từ biên giới Trung Quốc. Nhà cao tầng đan xen các tòa nhà cũ lợp ngói đỏ tại thành phố Namyang, nhìn từ biên giới Trung Quốc. Khung cảnh lao động tại làng Chunggang cạnh thành phố Liêu Ninh, giáp biên giới Trung Quốc. Tấm băng rôn đỏ phía sau có nội dung: Thống nhất toàn đảng, toàn xã hội theo tư tưởng cách mạng của đồng chí Kim Jong Un. Khung cảnh lao động tại làng Chunggang cạnh thành phố Liêu Ninh, giáp biên giới Trung Quốc. Tấm băng rôn đỏ phía sau có nội dung: Thống nhất toàn đảng, toàn xã hội theo tư tưởng cách mạng của đồng chí Kim Jong Un. Cây cầu biên giới nối thị trấn Trường Bạch của Trung Quốc với Hyesan, Triều Tiên. Bức ảnh được chụp vào năm 2024. Cây cầu biên giới nối thị trấn Trường Bạch của Trung Quốc với Hyesan, Triều Tiên. Bức ảnh được chụp vào năm 2024.",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:38:14",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-dulich.vnecdn.net/2025/03/31/1-1743386395-1743392282.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=h7eu_by5szDJuN3WQq1H5w&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "entertainment"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "8b89a3653c6c57711622a4633e58a66d",
      • "title": "Israel chớp thời cơ phá hủy căn cứ không quân T4 Thổ Nhĩ Kỳ đang sử dụng",
      • "link": "https://soha.vn/hang-loat-may-bay-a-10-toi-trung-dong-bao-truoc-tran-chien-lon-198250331095746892.htm",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Căn cứ không quân T4 ở Syria, nơi được cho là do Lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng, đã bị phá hủy bởi cuộc không kích của Israel.",
      • "content": "Một số nguồn tin ở Trung Đông cho biết, lực lượng Israel đã tấn công căn cứ không quân T4 của Syria khiến địa điểm này không thể sử dụng được. Theo các nhà phân tích, mục đích của vụ tập kích là ngăn chặn Lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng cơ sở hạ tầng chiến lược quan trọng này, khi Ankara vốn có kế hoạch tiếp quản địa điểm nói trên. Vụ đánh bom đã khiến căn cứ này rơi vào tình trạng không thể hoạt động trong tương lai gần, trở thành diễn biến mới nhất trong cuộc đối đầu leo thang giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ trên lãnh thổ Syria. Căn cứ không quân T4 tọa lạc tại tỉnh Homs ở miền Trung Syria, từ lâu đã trở thành tâm điểm chú ý vì tầm quan trọng của nó đối với nhiều bên trong khu vực. Trước đây, cả lực lượng Iran và Quân đội Nga đều sử dụng nó để hỗ trợ chế độ Bashar al-Assad. Tuy nhiên sau khi quyền lực ở Damascus thay đổi vào tháng 12 năm 2024 và chính phủ chuyển tiếp do Ahmed al-Sharaa lãnh đạo lên nắm quyền, Ankara bắt đầu tích cực tăng cường ảnh hưởng của mình ở Syria. Theo thông tin xuất hiện trên phương tiện truyền thông Ả Rập vào đầu năm 2025, Ankara đang đàm phán với chính quyền mới của Syria về việc thành lập các căn cứ quân sự, bao gồm cả T4, để triển khai hệ thống phòng không và hàng không của họ. Israel coi bản kế hoạch này là mối đe dọa đến an ninh của mình, cho nên Tel Aviv đã quyết định hành động phòng ngừa. Nguồn tin quân sự Syria cho hay, trong cuộc tấn công, máy bay chiến đấu Israel đã bắn tên lửa từ lãnh thổ Lebanon mà không tiến vào không phận của họ. Cuộc không kích nhắm vào các cơ sở quan trọng tại căn cứ: đường băng, kho vũ khí và sở chỉ huy. Lực lượng phòng không Syria đã cố gắng đẩy lùi cuộc tấn công, nhưng phần lớn hạ tầng đã bị phá hủy hoặc hư hại nghiêm trọng. Chính quyền Damascus lên án hành động của Israel, gọi đó là sự vi phạm chủ quyền của đất nước, nhưng không công bố kế hoạch thực hiện các biện pháp trả đũa. Đổi lại, bộ chỉ huy Israel đã xác nhận thực tế của chiến dịch, tuyên bố rằng mục đích của họ là vô hiệu hóa \"năng lực quân sự chiến lược còn lại\" có thể rơi vào tay các đối thủ tiềm tàng. Tình hình xung quanh căn cứ T4 phản ánh bối cảnh rộng hơn của cuộc đấu tranh giành ảnh hưởng ở Syria kể từ khi chế độ Assad sụp đổ. Thổ Nhĩ Kỳ - lực lượng ủng hộ chính quyền mới ở Damascus, đang tìm cách củng cố sự hiện diện của mình ở các khu vực miền Trung và miền Bắc đất nước. Vào đầu tháng 3 năm 2025, Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu gửi thiết bị và nhân sự đến địa bàn phía Tây Bắc Syria, đồng thời bắt đầu khôi phục sân bay ở Minege để tạo ra một trung tâm phòng không tại đó. Những động thái này đã làm dấy lên mối lo ngại ở Tel Aviv, bởi hiện diện quân sự mở rộng của Thổ Nhĩ Kỳ được coi là nỗ lực của Ankara nhằm thiết lập chỗ đứng đe dọa đến lợi ích của Israel ở miền Nam Syria và Cao nguyên Golan. Ngày nay căng thẳng giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục gia tăng. Vào cuối tháng 3 năm 2025, Không quân Israel đã thực hiện một loạt cuộc không kích khác vào mục tiêu ở khu vực Palmyra, bao gồm cả T4, mà giới chuyên gia đánh giá là một hành động thể hiện quyết tâm ngăn chặn việc thực hiện bản kế hoạch của Thổ Nhĩ Kỳ. Về phần mình, Ankara cáo buộc Israel gây bất ổn khu vực và hứa sẽ hỗ trợ chính phủ Syria giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ. Trong khi đó, giới phân tích phương Tây lưu ý rằng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa có đủ nguồn lực để đối đầu trực tiếp với không quân Israel - lực lượng vẫn duy trì ưu thế vượt trội trong khu vực nhờ sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và công nghệ tiên tiến.",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:35:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://sohanews.sohacdn.com/zoom/600_315/160588918557773824/2025/3/31/avatar1743390796476-1743390801489846436719-0-0-394-630-crop-17433908211012114210685.webp",
      • "source_id": "soha",
      • "source_priority": 8049,
      • "source_name": "Soha",
      • "source_url": "https://soha.vn",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/soha.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "israel,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "6675a532f002608b79f758a11bc4c9bb",
      • "title": "Một em bé được cứu sau 60 giờ bị chôn vùi trong đống đổ nát ở Myanmar",
      • "link": "https://soha.vn/mot-em-be-duoc-cuu-sau-60-gio-bi-chon-vui-trong-dong-do-nat-o-myanmar-198250331103314338.htm",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Đội cứu hộ Trung Quốc tiếp tục tìm kiếm và giải cứu thêm được những người sống sót trong trận động đất kinh hoàng ở Myanmar khi thời gian vàng 72 giờ đang đến gần.",
      • "content": "Theo thông tin mới nhất trên truyền thông Trung Quốc, vào lúc 5h37 sáng nay (31/3) giờ địa phương, đội cứu hộ Trung Quốc đã giải cứu được một cháu bé bị chôn vùi trong đống đổ nát hơn 60 giờ tại điểm cứu hộ Sky Apartment ở Mandalay, Myanmar. Các dấu hiệu sinh tồn của cháu bé đều tốt khi được giải cứu. Đây là người sống sót thứ hai được đội cứu hộ Trung Quốc giải cứu sau khi đến khu vực Mandalay bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi trận động đất xảy ra ngày 28/3. Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) cho biết, hiện tại, nhiều người mắc kẹt đã được tìm thấy tại đây và đội cứu hộ Trung Quốc đang tiếp tục tiến hành hoạt động cứu hộ tại hiện trường. Trước đó, vào lúc 0h40 cùng ngày, sau hơn 5 giờ cứu hộ khẩn trương, đội cứu hộ nước này cũng đã giải cứu được một người bị chôn vùi tại một điểm cứu hộ khác ở Mandalay. Người phụ nữ đã bị mắc kẹt gần 60 giờ và các dấu hiệu sinh tồn đều tốt khi được giải cứu. Đây là người sống sót đầu tiên được đội cứu hộ Trung Quốc giải cứu sau khi đến Mandalay. Vào tối qua (30/3), một lực lượng gồm 118 thành viên từ Đội tìm kiếm cứu nạn quốc tế Trung Quốc, bao gồm các chuyên gia động đất, kỹ sư kết cấu, nhân viên tìm kiếm cứu nạn và nhân viên y tế, đã khởi hành từ Bắc Kinh trên 2 chiếc máy bay vận tải chiến lược Y-20 đến thủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar. Theo Bộ Quản lý Khẩn cấp Trung Quốc, đội này được trang bị máy dò sự sống, thiết bị phá dỡ và hệ thống bệnh viện dã chiến, có thể độc lập thực hiện hoạt động cứu hộ cường độ cao kéo dài 72 giờ tại vùng động đất. Trước đó, các đội cứu hộ dân sự, địa phương và do chính phủ Trung Quốc điều động cũng đã đến các khu vực bị động đất ở Myanmar, với lực lượng có thể lên tới khoảng 200 người. Theo thông tin từ Đại sứ quán Trung Quốc tại Myanmar, tính đến 4 giờ chiều qua, đã có 14 công dân nước này bị thương trong trận động đất tại quốc gia Đông Nam Á này.",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:33:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://sohanews.sohacdn.com/zoom/600_315/160588918557773824/2025/3/31/avatar1743391932327-1743391932660792904264-0-41-275-481-crop-17433919608721239701080.jpg",
      • "source_id": "soha",
      • "source_priority": 8049,
      • "source_name": "Soha",
      • "source_url": "https://soha.vn",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/soha.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "entertainment"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "myanmar,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {},
    • -
      {
      • "article_id": "9a6b2a2b04cfc642e18ae5c8d3d9c5a6",
      • "title": "Lãnh đạo quỹ từ thiện tố Harry 'bắt nạt'",
      • "link": "https://vnexpress.net/lanh-dao-quy-tu-thien-to-harry-bat-nat-4867864.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Lãnh đạo quỹ từ thiện Sentabale cho rằng hoàng tử Harry có hành vi \"quấy rối và bắt nạt\" khi tuyên bố rút lui khỏi vai trò bảo trợ cho quỹ này.",
      • "content": "Sophie Chandauka, chủ tịch quỹ từ thiện Sentebale, ngày 30/3 cáo buộc Hoàng tử Harry, công tước xứ Sussex, đã \"kích hoạt cỗ máy PR\" nhắm vào cá nhân bà lẫn tổ chức từ thiện ở châu Phi khi đột ngột rút khỏi vai trò nhà bảo trợ của tổ chức. \"Hoàng tử Harry đã cho công bố thông tin gây tổn hại đến Sentebale mà không thông báo trước cho tôi, các giám đốc khu vực hay giám đốc điều hành của tôi\", bà Chandauka trả lời phỏng vấn với Sky News . \"Và bạn có thể tưởng tượng được tôi và 540 thành viên tổ chức, cùng gia đình của họ, đã chịu ảnh hưởng đến mức nào. Đây rõ ràng là hành vi quấy rối và bắt nạt trên quy mô lớn\". Harry tại sự kiện ở Canada ngày 16/2/2024. Ảnh: AFP Hoàng tử Harry và người đồng sáng lập là Hoàng tử Seeiso của Lesotho hôm 26/3 tuyên bố từ bỏ cương vị bảo trợ quỹ từ thiện Sentebale, sau khi các thành viên hội đồng tín thác mâu thuẫn với chủ tịch Chandauka, người được bổ nhiệm vào năm 2023. Harry giải thích rằng anh rút lui vì không hài lòng với tình trạng \"đấu đá nội bộ\" trong tổ chức. Theo một nguồn tin thân cận với hội đồng quản trị và hai nhà bảo trợ, họ đã lường trước được \"chiêu trò truyền thông\" từ bà Chandauka khi cùng ra quyết định từ chức, tin rằng \"sự thật cuối cùng sẽ sáng tỏ\". Nguồn tin này cũng phản bác tuyên bố của Chandauka rằng Harry tuồn tin cho báo chí trước khi thông báo quyết định rút lui tới đội ngũ nhân viên và lãnh đạo Sentebale. Người này nói rằng cả Harry và Seeiso đã gửi thư từ chức cho chủ tịch và hội đồng quản trị Sentebale vào ngày 10/3. Sentebale thừa nhận một số thành viên ban điều hành lan truyền một bức thư \"ký tên thay mặt hội đồng tín thác\", nhưng tổ chức chưa từng nhận được thư từ chức chính thức từ Harry và Seeiso. Chandauka cáo buộc Harry và Seeiso \"muốn khiến tổ chức thất bại rồi sau đó quay lại đóng vai người hùng cứu nguy\". Căng thẳng giữa nhân sự của Sentebale bắt nguồn từ nỗ lực cải tổ của Chandauka, trong đó mấu chốt là chuyển thẩm quyền ra quyết định sang nhóm lãnh đạo ở thực địa, thay vì từ những người điều hành tại Anh. Harry sáng lập quỹ Sentebale tại Lesotho, phía nam châu Phi, năm 2006 để tôn vinh người mẹ quá cố là Công nương Diana. Sentebale, với sứ mệnh hỗ trợ người nghèo và người mắc HIV/AIDS ở Lesotho và Botswana, là một trong số ít tổ chức Harry tiếp tục gắn bó với vai trò bảo trợ cá nhân, sau khi bị Nữ hoàng Elizabeth II tước các vai trò hoàng gia và quân tịch danh dự vào năm 2021. Thanh Danh (Theo CNN, Sky News )",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:25:33",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20240216-34jj2f4-v1-highre-7842-7164-1743387456.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=GZ4M1HWxpER72tAjCmiFDA&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "e6d168899ebf7af675b49c7a846169cb",
      • "title": "Vũ khí hạt nhân và cuộc 'ly hôn' giả giữa quốc phòng Mỹ và châu Âu",
      • "link": "https://soha.vn/vu-khi-hat-nhan-va-cuoc-ly-hon-gia-giua-quoc-phong-my-va-chau-au-198250331102110461.htm",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu của Nga Viktor Litovkin, vũ khí hạt nhân mới của Mỹ ở châu Âu vi phạm cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân.",
      • "content": "Ly hôn giả Viktor Litovkin cho rằng, không có \"lời lẽ cường điệu nào từ phía các nhà lãnh đạo châu Âu\" về việc \"tạo khoảng cách\" với Washington có thể thuyết phục được Nga rằng Mỹ sẽ khép lại chiếc ô hạt nhân của mình trên khắp châu Âu. \"Trên thực tế, họ sẽ rất vui nếu Mỹ tiếp tục nắm giữ chiếc ô hạt nhân trên đầu họ, và bản thân Mỹ tiếp tục làm như vậy, chỉ đơn giản là yêu cầu các nước châu Âu phải trả nhiều hơn đáng kể cho an ninh của họ so với hiện nay\", Litovkin nói. Đối với các loại bom hạt nhân trọng lực B61-12 mới, bắt đầu có mặt tại châu Âu vào tháng 1, sự hiện diện của chúng báo hiệu sự sẵn sàng tiếp tục phớt lờ các nghĩa vụ theo hiệp ước của Mỹ và NATO, Litovkin cho biết, đồng thời coi việc triển khai chúng là \"vi phạm nghiêm trọng\" các cam kết của Mỹ theo Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Học giả Litovkin nói: \"Vấn đề không chỉ là triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài tại sáu căn cứ ở năm quốc gia (Ý, Hà Lan, Bỉ, Đức và Thổ Nhĩ Kỳ), mà còn là việc Mỹ đã huấn luyện phi công từ các quốc gia này sử dụng những quả bom này, trang bị cho máy bay của họ các thiết bị để sử dụng những quả bom này\" và tạo điều kiện cho hoạt động của họ từ các căn cứ Baltic ngay cạnh Nga. \"Hiệp ước NPT nêu rõ rằng một cường quốc hạt nhân không được trực tiếp hoặc gián tiếp, dưới bất kỳ lý do nào, thông báo cho các quốc gia khác không sở hữu vũ khí hạt nhân về hoạt động, lưu trữ hoặc sản xuất vũ khí hạt nhân\", nhà phân tích quân sự chỉ ra. Tuy nhiên, Litovkin không tin rằng các cường quốc châu Âu sẽ quyết định kích hoạt một cuộc tấn công hạt nhân độc lập vào Nga mà không có lệnh từ Mỹ, \"bởi vì NATO là công cụ của Mỹ trong việc quản lý châu Âu, chứ không phải là một cơ quan hay tổ chức độc lập\". Theo nhà quan sát, chiến lược hạt nhân của NATO là nhằm gây \"áp lực\" lên Nga như một phần của chiến lược Jekyll và Hyde rộng lớn hơn về \"kiềm chế và đối thoại\". Hiệu quả của chiến lược này lại là một câu chuyện khác, theo Litovkin, người chỉ ra rằng khả năng răn đe hạt nhân của Nga hiện đã được hiện đại hóa 95%, trong khi Mỹ, quốc gia đã cam kết 2 nghìn tỷ đô la cho quá trình hiện đại hóa, vẫn thiếu các tên lửa chiến lược mới đã hứa từ lâu. Hiện nay Mỹ đang gặp vấn đề với kho vũ khí chiến lược Minuteman III và Trident, thậm chí còn gặp khó khăn trong việc làm giàu uranium cấp độ vũ khí. Giấc mơ của châu Âu Sau 75 năm tồn tại, NATO đang đối mặt với thách thức từ chủ nghĩa biệt lập của Mỹ. Những phát biểu gần đây của Tổng thống Donald Trump về việc giảm dần sự hiện diện quân sự tại châu Âu đã thổi bùng tranh luận về khả năng tự chủ phòng thủ của EU. Hiện nay, Mỹ vẫn duy trì 100.000 binh sĩ và 100 vũ khí hạt nhân chiến thuật tại 5 quốc gia châu Âu. Nhưng nếu những con số này suy giảm, ý tưởng \"châu Âu hóa\" kho vũ khí hạt nhân của Pháp và Anh – từng bị lãng quên – có thể hồi sinh. Giáo sư Tom Sauer tại Đại học Antwerp ở Bỉ cho rằng: \"Nếu Mỹ rút lui, việc Pháp và Anh chia sẻ răn đe hạt nhân với EU sẽ trở nên khả thi\". Điều này từng được Pháp đề xuất dưới tên gọi \"dissuasion concertée\" (răn đe phối hợp), nhưng vấp phải sự im lặng từ Đức. Tuy nhiên, lần này, lãnh đạo đảng CDU Friedrich Merz, Thủ tướng tiếp theo của Đức đã bày tỏ thiện chí, dù NATO vẫn tồn tại. Giáo sư Sauer kết luận châu Âu đang đứng trước hai lựa chọn: Theo đuổi chủ quyền hạt nhân đầy rủi ro, hoặc xây dựng an ninh dựa trên hợp tác và tin cậy. Eurobomb không chỉ tốn kém (cả về tài chính lẫn chính trị), mà còn làm sâu sắc thêm chia rẽ toàn cầu. Thay vào đó, EU cần tận dụng sức mạnh mềm, thúc đẩy đối thoại, và chứng minh rằng an ninh thực sự đến từ đoàn kết, không phải từ những quả bom. Dù ý tưởng \"châu Âu hóa\" kho vũ khí hạt nhân của Pháp và Anh có thể hồi sinh nhưng việc Mỹ chịu từ bỏ chiếc ô hạt nhân của Mỹ là điều gần như không thể.",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:21:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://sohanews.sohacdn.com/zoom/600_315/160588918557773824/2025/3/31/avatar1743391108493-17433911090861164673479.webp",
      • "source_id": "soha",
      • "source_priority": 8049,
      • "source_name": "Soha",
      • "source_url": "https://soha.vn",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/soha.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "e25281f4c466a8ac036f602861cef551",
      • "title": "Ông Trump 'rất tức giận' với ông Putin",
      • "link": "https://vnexpress.net/ong-trump-rat-tuc-gian-voi-ong-putin-4867853.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ông Trump nói \"rất tức giận\" với ông Putin và sẽ áp thuế với các bên mua dầu Nga nếu thấy Moskva cản trở nỗ lực chấm dứt xung đột Ukraine.",
      • "content": "\"Bạn có thể hiểu rằng tôi đã rất, rất tức giận khi ông Putin nói về tính chính danh của Tổng thống Volodymyr Zelensky, bởi nó khiến mọi thứ không đi đúng hướng\", Tổng thống Mỹ Donald Trump nói trong cuộc phỏng vấn với NBC News ngày 30/3, đề cập đến người đồng cấp Nga Vladimir Putin. Tuyên bố được đưa ra sau khi Tổng thống Putin ngày 27/3 cho rằng Ukraine cần lập chính quyền lâm thời, do Liên Hợp Quốc kiểm soát, để ký thỏa thuận hòa bình vì ông Zelensky \"đã hết nhiệm kỳ hợp pháp\" từ tháng 5/2024. Ông Trump cho rằng phát biểu này của Tổng thống Putin có thể làm trì hoãn thỏa thuận hòa bình và đe dọa sẽ có biện pháp mạnh với Nga. \"Nếu tôi và phía Nga không thể đạt thỏa thuận về chấm dứt đổ máu ở Ukraine và nếu tôi nghĩ đó là lỗi của Nga, tôi sẽ áp thuế thứ cấp đối với tất cả dầu xuất khẩu từ họ\", ông nói. Ông chủ Nhà Trắng giải thích đòn thuế này có nghĩa \"nếu bạn mua dầu từ Nga, bạn không thể làm ăn tại Mỹ\", thêm rằng mức thuế có thể là 25-50%. Tổng thống Donald Trump tại Phòng Bầu dục, Nhà Trắng, hôm 13/2. Ảnh: AFP Tổng thống Trump sau đó nói Tổng thống Putin biết ông tức giận, song cho hay ông có \"quan hệ rất tốt\" với lãnh đạo Nga và \"cơn tức giận sẽ nhanh chóng tan biến nếu ông ấy làm điều đúng đắn\". Nga chưa bình luận về những phát biểu mới của ông Trump. Bình luận mới đánh dấu thay đổi trong giọng điệu của ông Trump với Nga và người đồng cấp Putin. Kể từ sau khi nhậm chức, ông Trump đã áp dụng lập trường hòa giải và nồng ấm hơn với Nga, khiến nhiều đồng minh phương Tây lo ngại. Giới quan sát cho rằng bình luận gay gắt mới của ông cũng cho thấy nỗi thất vọng ngày càng tăng khi nỗ lực chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine đạt được rất ít tiến triển. Ông Trump nói rằng dự định điện đàm tiếp với ông Putin, song Nhà Trắng chưa nêu thời điểm cụ thể. Mỹ - Nga đã công bố nội dung hai cuộc điện đàm giữa hai lãnh đạo, nhưng Điện Kremlin tuần trước ám chỉ hai bên đã có thể có nhiều cuộc tiếp xúc hơn. Bất chấp nỗ lực của ông Trump, Nga và Ukraine vẫn chưa đi đến thỏa thuận ngừng bắn toàn diện, mà chỉ là những cam kết nhỏ. Hai nước trước đó đạt thỏa thuận về lệnh ngừng tập kích cơ sở hạ tầng năng lượng trong 30 ngày. Moskva và Kiev tuần trước cũng nhất trí về ngừng bắn ở Biển Đen sau các vòng đàm phán với Mỹ, song Nga cho biết thỏa thuận mới sẽ không được kích hoạt nếu một số biện pháp trừng phạt với nước này không được dỡ bỏ. \"Đề xuất của Mỹ về lệnh ngừng bắn vô điều kiện đã nằm trên bàn quá lâu rồi mà không có phản ứng thỏa đáng từ Nga\", ông Zelensky nói ngày 29/3, thêm rằng \"lệnh ngừng bắn đã có thể đạt được nếu Nga bị gây áp lực thực sự\". Thùy Lâm (Theo AFP, Reuters )",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:19:02",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20250213-36xr72q-v1-highre-6425-9768-1743391143.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=5vCTxGOEaR3XzikMjqeCUQ&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "moscow,russia,europe/asia",
        • "moscow,moscow,russia,europe/asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "dae98b9b6aa659b9041b4082e4bc0ca6",
      • "title": "Ông Trump tức giận, dọa áp thuế với dầu Nga",
      • "link": "https://vnexpress.net/ong-trump-tuc-gian-doa-ap-thue-voi-dau-nga-4867853.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ông Trump nói \"rất tức giận\" với ông Putin và sẽ áp thuế với các bên mua dầu Nga nếu thấy Moskva cản trở nỗ lực chấm dứt xung đột Ukraine.",
      • "content": "\"Bạn có thể hiểu rằng tôi đã rất, rất tức giận khi ông Putin nói về tính chính danh của Tổng thống Volodymyr Zelensky, bởi nó khiến mọi thứ không đi đúng hướng\", Tổng thống Mỹ Donald Trump nói trong cuộc phỏng vấn với NBC News ngày 30/3, đề cập đến người đồng cấp Nga Vladimir Putin. Tuyên bố được đưa ra sau khi Tổng thống Putin ngày 27/3 cho rằng Ukraine cần lập chính quyền lâm thời, do Liên Hợp Quốc kiểm soát, để ký thỏa thuận hòa bình vì ông Zelensky \"đã hết nhiệm kỳ hợp pháp\" từ tháng 5/2024. Ông Trump cho rằng phát biểu này của Tổng thống Putin có thể làm trì hoãn thỏa thuận hòa bình và đe dọa sẽ có biện pháp mạnh với Nga. \"Nếu tôi và phía Nga không thể đạt thỏa thuận về chấm dứt đổ máu ở Ukraine và nếu tôi nghĩ đó là lỗi của Nga, tôi sẽ áp thuế thứ cấp đối với tất cả dầu xuất khẩu từ họ\", ông nói. Ông chủ Nhà Trắng giải thích đòn thuế này có nghĩa \"nếu bạn mua dầu từ Nga, bạn không thể làm ăn tại Mỹ\", thêm rằng mức thuế có thể là 25-50%. Tổng thống Donald Trump tại Phòng Bầu dục, Nhà Trắng, hôm 13/2. Ảnh: AFP Tổng thống Trump sau đó nói Tổng thống Putin biết ông tức giận, song cho hay ông có \"quan hệ rất tốt\" với lãnh đạo Nga và \"cơn tức giận sẽ nhanh chóng tan biến nếu ông ấy làm điều đúng đắn\". Nga chưa bình luận về những phát biểu mới của ông Trump. Bình luận mới đánh dấu thay đổi trong giọng điệu của ông Trump với Nga và người đồng cấp Putin. Kể từ sau khi nhậm chức, ông Trump đã áp dụng lập trường hòa giải và nồng ấm hơn với Nga, khiến nhiều đồng minh phương Tây lo ngại. Giới quan sát cho rằng bình luận gay gắt mới của ông cũng cho thấy nỗi thất vọng ngày càng tăng khi nỗ lực chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine đạt được rất ít tiến triển. Ông Trump nói rằng dự định điện đàm tiếp với ông Putin, song Nhà Trắng chưa nêu thời điểm cụ thể. Mỹ - Nga đã công bố nội dung hai cuộc điện đàm giữa hai lãnh đạo, nhưng Điện Kremlin tuần trước ám chỉ hai bên đã có thể có nhiều cuộc tiếp xúc hơn. Bất chấp nỗ lực của ông Trump, Nga và Ukraine vẫn chưa đi đến thỏa thuận ngừng bắn toàn diện, mà chỉ là những cam kết nhỏ. Hai nước trước đó đạt thỏa thuận về lệnh ngừng tập kích cơ sở hạ tầng năng lượng trong 30 ngày. Moskva và Kiev tuần trước cũng nhất trí về ngừng bắn ở Biển Đen sau các vòng đàm phán với Mỹ, song Nga cho biết thỏa thuận mới sẽ không được kích hoạt nếu một số biện pháp trừng phạt với nước này không được dỡ bỏ. \"Đề xuất của Mỹ về lệnh ngừng bắn vô điều kiện đã nằm trên bàn quá lâu rồi mà không có phản ứng thỏa đáng từ Nga\", ông Zelensky nói ngày 29/3, thêm rằng \"lệnh ngừng bắn đã có thể đạt được nếu Nga bị gây áp lực thực sự\". Thùy Lâm (Theo AFP, Reuters )",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:19:02",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20250213-36xr72q-v1-highre-6425-9768-1743391143.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=5vCTxGOEaR3XzikMjqeCUQ&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "moscow,moscow,russia,europe/asia",
        • "moscow,russia,europe/asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "0d70079cf63ab329050ae3a7897e56cc",
      • "title": "Vàng miếng SJC vượt lên trên mốc 101 triệu đồng/lượng",
      • "link": "https://nhipsongkinhdoanh.vn/vang-mieng-sjc-vuot-len-tren-moc-101-trieu-dong-luong-16333.htm",
      • -
        "keywords": [
        • "vàng - tiền"
        ],
      • -
        "creator": [
        • "bientap@nhipsongkinhdoanh.vn - Nguyễn Nga"
        ],
      • "video_url": null,
      • "description": "Cùng chiều với thế giới, giá vàng miếng SJC cũng vọt lên mức kỉ lục, lên 101,2 triệu đồng/lượng chiều bán ra. ]]",
      • "content": "Vàng SJC tăng lên ngưỡng 101,2 triệu đồng/lượng Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (31/3), giá mua bán vàng miếng SJC tại Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) giao dịch ở mức 99,2 - 101,2 triệu đồng/lượng, tăng 800 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào - bán ra so với phiên trước đó. Chênh lệch giá mua vào - bán ra ở mức 2 triệu đồng/lượng. Tại Doji và PNJ, giá mua bán vàng miếng đang được niêm yết ở mức 99,2 - 101,2 triệu đồng/lượng, tăng 800 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào - bán ra so với phiên trước đó. Chênh lệch giá mua vào - bán ra ở mức 2 triệu đồng/lượng. Tại Bảo Tín Minh Châu, giá vàng miếng điều chỉnh tăng 700 nghìn đồng/lượng ở chiều mua và 800 nghìn đồng/lượng ở chiều bán, đang niêm yết ở mức 99,2 - 101,2 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giá mua vào - bán ra ở mức 2 triệu đồng/lượng. Đối với giá sản phẩm nhẫn tròn trơn tại một số doanh nghiệp trong nước cũng điều chỉnh tăng từ 700 đến 800 nghìn đồng mỗi lượng, hiện đang xoay quanh mốc trên 99 triệu đồng/lượng chiều mua vào và trên 101 triệu đồng/lượng chiều bán ra. Trên thị trường thế giới, giá kim loại quý tiếp tục ở mức cao khi các nhà đầu tư đổ xô vào tài sản trú ẩn an toàn này trong bối cảnh lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu do các chính sách thuế quan của Mỹ gây ra ngày càng gia tăng. Hiện, giá vàng giao ngay trên Kitco đang ở mức 3.091,6 USD/ounce, tăng 6,9 USD/ounce, tương đương 0,22%. Quy đổi theo tỷ giá tại Vietcombank, giá vàng thế giới đang được giao dịch ở mức 95,9 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá vàng trong nước 5,3 triệu đồng/lượng. Tỷ giá trung tâm giảm nhẹ Sáng nay, tỷ giá trung tâm đang được niêm yết ở mức 24.837 VND/USD, giảm 14 đồng so với phiên khảo sát liền trước. Với biên độ +/-5% đang áp dụng, tỷ giá trần hôm nay là 26.078 VND/USD và tỷ giá sàn là 23.595 VND/USD. Trong khi đó, tại hầu hết các ngân hàng thương mại, giá USD cũng điều chỉnh giảm tiếp so với phiên khảo sát trước đó. Cụ thể, tại Vietcombank, giá USD đang được niêm yết ở mức 25.380 - 25.740 VND/USD, giảm 20 đồng ở cả hai chiều mua và bán so với phiên trước. Trong khi tại Vietinbank giá USD điều chỉnh giảm 9 đồng ở cả hai chiều mua - bán, đang niêm yết USD ở mức 25.381 - 25.741 VND/USD. Ngân hàng BIDV và Eximbank, giá USD không đổi so với phiên cuối tuần trước, đang lần lượt niêm yết ở mức 25.400 - 25.760 VND/USD và 25.400 - 25.750 VND/USD Tại Techcombank, giá USD điều chỉnh giảm 6 đồng ở mỗi chiều, đang niêm yết ở mức 25.400 - 25.742 VND/USD. Trong khi Sacombank niêm yết USD ở mức 25.380 - 25.740 VND/USD, giảm 12 đồng ở cả hai chiều mua và bán so với phiên trước đó. Trước đó, trong tuần từ 24/3 - 28/3, tỷ giá trung tâm được NHNN điều chỉnh theo xu hướng tăng trong 3 phiên đầu tuần và giảm vào 2 phiên cuối tuần. Chốt ngày 28/3, tỷ giá trung tâm được niêm yết ở mức 24.843 VND/USD, tăng 30 đồng so với phiên cuối tuần trước đó. NHNN niêm yết tỷ giá mua giao ngay ở mức 23.651 VND/USD, cao hơn 50 đồng so với tỷ giá sàn; tỷ giá bán giao ngay được niêm yết mức 26.035 VND/USD, thấp hơn 50 đồng so với tỷ giá trần. Tỷ giá liên ngân hàng trong tuần từ 24/3 - 28/3 biến động tăng ở hầu hết các phiên. Kết thúc phiên 28/3, tỷ giá liên ngân hàng đóng cửa tại 25.584, giảm 36 đồng so với phiên cuối tuần trước đó. Tỷ giá trên thị trường tự do tuần qua cũng theo xu hướng tăng. Chốt phiên 28/3, tỷ giá tự do giảm 10 đồng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với phiên cuối tuần trước đó, giao dịch tại 25.860 VND/USD và 25.960 VND/USD.",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:14:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://s-aicmscdn.nhipsongkinhdoanh.vn/nskd-media/25/3/31/z6458524510259_e29e4ef85a13656448e2586b794a7981_67ea00298cd8f.jpg",
      • "source_id": "nhipsongkinhdoanh",
      • "source_priority": 1259249,
      • "source_name": "Bizlive",
      • "source_url": "https://nhipsongkinhdoanh.vn",
      • "source_icon": null,
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "81366a22037f33c08ab291976bedfbd4",
      • "title": "Mỹ điều loạt cường kích 'sát thủ diệt tăng' đến Trung Đông",
      • "link": "https://vnexpress.net/my-dieu-loat-cuong-kich-sat-thu-diet-tang-den-trung-dong-4867856.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Không quân Mỹ triển khai loạt cường kích A-10, được mệnh danh là sát thủ diệt tăng, đến Trung Đông để tăng cường lực lượng tại đây.",
      • "content": "Không đoàn Tiêm kích số 124 của không quân Mỹ hôm 29/3 thông báo 300 nhân sự cùng nhiều cường kích A-10 đã rời căn cứ tại bang Idaho và lên đường tới khu vực Trung Đông. Số lượng máy bay và địa điểm đóng quân cụ thể chưa được công bố. Động thái diễn ra giữa lúc quân đội Mỹ triển khai thêm nhiều đơn vị đến Trung Đông, nhằm đẩy mạnh chiến dịch đối phó nhóm vũ trang Houthi ở Yemen và gia tăng áp lực với Iran. Nhóm tác chiến tàu sân bay Carl Vinson, mang theo tiêm kích tàng hình F-35C, tuần trước cũng nhận lệnh tới khu vực để hội quân với nhóm tác chiến tàu sân bay Harry S. Truman. Cường kích A-10 từng nhiều lần tới Trung Đông kể từ tháng 10/2023, thời điểm chiến sự Hamas - Israel bùng nổ, lần triển khai gần nhất diễn ra hồi mùa thu năm ngoái. Dòng phi cơ này đóng vai trò quan trọng với các hoạt động chiến đấu của quân đội Mỹ trong khu vực. Những chiếc A-10 đã tham gia một số chiến dịch tập kích nhằm vào thành viên tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở miền đông Syria, cũng như yểm trợ cho đồng minh trong chiến dịch tiễu trừ IS ở các vùng núi Iraq cuối tháng 12/2024. Cường kích A-10 cất cánh từ căn cứ ở bang Idaho, Mỹ tháng 12/2020. Ảnh: USAF A-10 là cường kích do hãng Fairchild Republic phát triển từ đầu thập niên 1960 để thay thế dòng A-1 Skyraider, sản xuất hàng loạt từ năm 1972 và biên chế vào không quân Mỹ năm 1977. Đây là máy bay được chế tạo chuyên biệt cho nhiệm vụ yểm trợ đường không tầm gần cho bộ binh, ưu tiên khả năng tấn công xe tăng, thiết giáp và lực lượng mặt đất đối phương, khiến chúng được mệnh danh là \"sát thủ diệt tăng\". Những chiếc A-10 cũng có thể đóng vai trò trạm kiểm soát không lưu tiền phương, điều phối các chiến đấu cơ khác tấn công mục tiêu mặt đất. Vũ khí chính của A-10 là pháo tự động GAU-8 với 7 nòng xoay cỡ 30 mm, tốc độ bắn tối đa 3.900 phát mỗi phút, tầm bắn hiệu quả 1.200 m. Mỗi chiếc còn được trang bị 11 giá treo vũ khí, với tổng khối lượng vũ khí và thùng dầu phụ là gần 7,3 tấn. Phiên bản A-10C có thể sử dụng nhiều loại bom, rocket và tên lửa dẫn đường với độ chính xác cao, cùng tên lửa AIM-9 Sidewinder để tự vệ. Điểm mạnh của A-10 là độ bền và khả năng sống sót cao. Phi công được bảo vệ bởi phần thân dạng bồn tắm làm bằng titan, có thể chịu được đạn pháo 23 mm. Động cơ máy bay được bố trí trên cánh đuôi ngang và trong cánh đuôi đứng, giúp chúng không hút các mảnh vụn từ đường băng dã chiến và hạn chế một phần tín hiệu nhiệt trước đầu dò hồng ngoại của tên lửa vác vai. Dù vậy, A-10 cũng tồn tại một số điểm yếu như tốc độ chậm, khả năng cơ động kém, thiếu các hệ thống gây nhiễu và chỉ thị mục tiêu tiên tiến. Điều này khiến chúng chỉ có thể phát huy tối đa ưu thế khi không quân Mỹ đã làm chủ hoàn toàn bầu trời, không còn mối đe dọa từ tiêm kích và các tổ hợp tên lửa phòng không đối phương. Quân đội Mỹ đang tìm cách loại biên toàn bộ phi đội gồm hơn 200 cường kích A-10 vào năm tài khóa 2028, bất chấp vẫn thường xuyên sử dụng chúng trong chiến đấu. Vai trò yểm trợ tầm gần của A-10 sau đó sẽ được giao cho tiêm kích và oanh tạc cơ. Nguyễn Tiến (Theo Task&Purpose, AFP, AP )",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:10:55",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/5563187178137268690a-nga-17433-6719-2661-1743384262.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=NynPTgqzVsl-DbFurW8pCQ&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "94cb00734bab0c6d595bc9ce014f03f2",
      • "title": "Đồng yên bật tăng, vàng lập kỷ lục mới: Nhà đầu tư đổ xô tìm nơi trú ẩn an toàn trước nỗi lo thuế quan",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/dong-yen-bat-tang-vang-lap-ky-luc-moi-nha-dau-tu-do-xo-tim-noi-tru-an-an-toan-truoc-noi-lo-thue-quan/31505911",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ngày 31/3, đồng yên Nhật tăng giá, trong khi đó vàng lập đỉnh lịch sử mới. Động lực xuất phát từ nỗi lo kế hoạch thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gây lạm phát và kìm hãm tăng trưởng kinh tế.",
      • "content": "Ngày 31/3, đồng yên Nhật tăng giá, trong khi đó vàng lập đỉnh lịch sử mới. Động lực xuất phát từ nỗi lo kế hoạch thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể gây lạm phát và kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Thị trường đang thận trọng trước đợt áp thuế đối ứng mới mà Nhà Trắng dự kiến công bố vào ngày 2/4. Dù không có nhiều thông tin cụ thể, cuối tuần qua, ông Trump tuyên bố rằng hầu hết các quốc gia sẽ bị áp thuế. Thứ Sáu tuần trước, ông Trump từng để ngỏ khả năng đàm phán với các nước muốn tránh thuế quan. Nhưng đến cuối tuần, Washington Post đưa tin rằng ông đang thúc giục các cố vấn đưa ra lập trường cứng rắn hơn. Đồng yên có thời điểm tăng 0,35% lên 149,30 yên đổi 1 USD, sau đó giao dịch ở mức 149,52 yên đổi 1 USD, tăng 0,2% so với phiên trước. Hôm thứ Sáu, đồng tiền này đã tăng mạnh 0,82% sau khi dữ liệu từ Mỹ cho thấy lạm phát lõi cao hơn dự báo, làm dấy lên lo ngại về lạm phát đình trệ. Đồng USD chịu thêm áp lực khi dòng tiền đổ vào trái phiếu kho bạc Mỹ, khiến lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm giảm 6 điểm cơ bản xuống 4,1960% vào thứ Hai. Giá vàng đã chạm mức kỷ lục 3.097,36 USD/ounce sau đó điều chỉnh nhẹ về mức 3.086,61 USD. Đây là phiên tăng kỷ lục thứ ba liên tiếp của kim loại quý này. Trưởng bộ phận nghiên cứu ngoại hối Ray Attrill tại Ngân hàng Quốc gia Australia cho biết dữ liệu mới chỉ rõ dấu hiệu của lạm phát đình trệ. Điều này khiến chứng khoán và các đồng tiền như đô la Australia (AUD) và đô la New Zealand (NZD) giảm giá vì nhà đầu tư tìm kiếm tài sản an toàn. Đồng AUD giảm 0,15% xuống 0,6281 AUD đổi 1 USD, trong khi NZD giảm 0,35% còn 0,5698 NZD đổi 1 USD. Một kênh trú ẩn an toàn khác là đồng Franc Thụy Sĩ đã tăng 0,3% lên mức 0,8775 franc đổi 1 USD nhưng sau đó đi ngang ở mức 0,8807 franc đổi 1 USD. Euro ổn định ở mức 1,0830 euro đổi 1 USD, còn bảng Anh nhích 0,17% lên 1,2952 bảng đổi 1 USD. Một phát ngôn viên chính phủ Anh cho biết Thủ tướng Keir Starmer và Tổng thống Trump đã có \"cuộc điện đàm thương mại mang tính xây dựng\" vào Chủ nhật. Bitcoin giảm nhẹ xuống khoảng 82.072 USD. Theo Reuters Anh Dũng-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:07:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949670",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "e0e59b9ebe1ddd91dabe901985fb561c",
      • "title": "SSI lên kế hoạch tăng vốn điều lệ lên hơn 20.700 tỷ đồng, chia cổ tức tiền mặt 10%",
      • "link": "https://nhipsongkinhdoanh.vn/ssi-len-ke-hoach-tang-von-dieu-le-len-hon-20-700-ty-dong--chia-co-tuc-tien-mat-10-16335.htm",
      • -
        "keywords": [
        • "chứng khoán"
        ],
      • -
        "creator": [
        • "bientap@nhipsongkinhdoanh.vn - Bảo Vy"
        ],
      • "video_url": null,
      • "description": "SSI sẽ trình cổ đông việc tiếp tục thực hiện các phương án chào bán, phát hành cổ phiếu từ năm 2024, trong đó có phương án chào bán riêng lẻ để nâng vốn điều lệ lên mức 20.779 tỷ đồng. ]]",
      • "content": "Công ty CP Chứng khoán SSI (mã SSI) vừa công bố các báo cáo và tờ trình sẽ được thông qua tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025. Đại hội dự kiến tổ chức vào ngày 18/4 sắp tới. Trước đó, ĐHĐCĐ năm 2024 đã thông qua các phương án chào bán cổ phiếu riêng lẻ, chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động. SSI cho biết đã hoàn tất kế hoạch chào bán cho cổ đông hiện hữu trong tháng 11/2024 và tăng vốn điều lệ lên trên 19.638,6 tỷ đồng. Công ty đang thực hiện phương án phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP) và chưa thực hiện phương án chào bán cổ phiếu riêng lẻ. Tại ĐHĐCĐ 2025, SSI đưa tờ trình về việc tiếp tục thực hiện các phương án chào bán, phát hành cổ phiếu, vốn điều lệ sau chào bán được nâng lên mức hơn 20.779 tỷ đồng. Số tiền thu được từ đợt chào bán được dùng để bổ sung vốn cho hoạt động giao dịch ký quỹ, bảo lãnh phát hành, đầu tư vào chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá... SSI cũng trình đại hội phương án phát hành tối đa 10 triệu cổ phiếu ESOP trong thời gian năm 2025-2026. Đối tượng được phát hành là thành viên HĐQT, nhân sự chủ chốt của SSI và công ty con. Cổ phiếu phát hành sẽ bị hạn chế chuyển nhượng 2-3 năm. Về phương án phân phối lợi nhuận năm 2024, SSI trình cổ đông phương án trả cổ tức bằng tiền tỷ lệ 10%, tức 1.000 đồng/cổ phần, tương đương SSI dự chi 1.973,8 tỷ đồng. Về công tác nhân sự, SSI cho biết, ông Nguyễn Duy Hưng, ông Nguyễn Duy Khánh và ông Hironori Oka sẽ hết nhiệm kỳ trong năm nay. Do đó, đại hội sẽ bầu 3 thành viên HĐQT với nhiệm kỳ 5 năm kể từ ngày 18/4/2025. Hiện HĐQT SSI có 6 thành viên bao gồm 3 người nêu trên và ông Nguyễn Hồng Nam, ông Phạm Viết Muôn và ông Nguyễn Quốc Cường. SSI dự báo năm 2025 là năm có nhiều cơ hội cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong đó có việc tiến tới có thể được xem xét nâng hạng thành thị trường mới nổi vào tháng 9/2025 và việc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vận hành hệ thống giao dịch KRX. Thị trường chứng khoán năm 2025 cũng kỳ vọng những nội dung mới từ Luật chứng khoán sửa đổi sẽ đi vào thực tế. Các quy định mới kỳ vọng sẽ thúc đẩy hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, giúp thị trường trở nên sôi động và hấp dẫn hơn. Bên cạnh những tiềm năng, thị trường vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro, tiêu biểu nhất là áp lực bán ròng của nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2024, khối ngoại đã bán ròng hơn 92.000 tỷ đồng trên thị trường chứng khoán, trong những tháng đầu năm 2025, xu hướng này vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Từ những phân tích trên, SSI đưa ra kịch bản chỉ số VN-Index sẽ dao động trong khoảng 1.450 - 1.500 điểm với thanh khoản thị trường bình quân khoảng 19.500 tỷ đồng/phiên. Trên cơ sở dự báo thị trường trên, SSI đặt mục tiêu năm 2025 với doanh thu hợp nhất 9.695 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế hợp nhất 4.252 tỷ đồng, tăng lần lượt 15% và 20% so với kết quả đạt được trong năm 2024.",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:05:40",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://tttctt.1cdn.vn/thumbs/1200x630/2025/03/31/ssi2-16705561840211740369569.jpg",
      • "source_id": "nhipsongkinhdoanh",
      • "source_priority": 1259249,
      • "source_name": "Bizlive",
      • "source_url": "https://nhipsongkinhdoanh.vn",
      • "source_icon": null,
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "bed82d9fb9f321a880c7d32b565fc5d6",
      • "title": "Những sự kiện kinh tế đáng chú ý trong tuần 31/3-4/4: Thuế quan là chủ đề nổi cộm",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/nhung-su-kien-kinh-te-dang-chu-y-trong-tuan-313-44-thue-quan-la-chu-de-noi-com/31505835",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Thị trường sẽ tiếp tục tập trung theo dõi các kế hoạch áp thuế quan qua lại của Tổng thống Mỹ Donald Trump và các dữ liệu việc làm mới nhất của Mỹ, cuộc họp của ngân hàng trung ương Úc và báo cáo lạm phát quan trọng của khu vực đồng euro.",
      • "content": "Thị trường sẽ tiếp tục tập trung theo dõi các kế hoạch áp thuế quan qua lại của Tổng thống Mỹ Donald Trump và các dữ liệu việc làm mới nhất của Mỹ, cuộc họp của ngân hàng trung ương Úc và báo cáo lạm phát quan trọng của khu vực đồng euro. Dưới đây là những sự kiện thế giới đáng chú ý trong tuần 31/3-4/4/2025: 1/ THUẾ QUAN KHẮP NƠI Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói rằng ngày 2/4, thời hạn mà ông sẽ công bố toàn bộ chính sách thương mại, bao gồm cả thuế quan, sẽ được gọi là \"Ngày giải phóng\". Diễn biến xung quanh vấn đề áp thuế 25% đối với xe nhập khẩu vào Mỹ, chẳng hạn như những phát ngôn về mong muốn của ông Donald Trump về phản ứng của các đối tác sau khi thuế 25% đối với ô tô được công bố, là một ví dụ về cách thức truyền đạt chính sách thương mại của Mỹ. Sự khó lường về chính sách thuế quan dưới thời Tổng thống Donald Trump tạo nên một môi trường giao dịch hỗn loạn, trong đó việc lập kế hoạch cho mọi thứ từ một nhà máy mới, đến một kỳ nghỉ để quản lý danh mục đầu tư đã trở nên phức tạp hơn. Nỗi lo sợ hãi về cách tiếp cận toàn diện đối với các loại thuế của Mỹ đã được giảm bớt phần nào trong những ngày gần đây bởi những gợi ý từ Nhà Trắng rằng Tổng thống Donald Trump có thể thực hiện một cách tiếp cận có mục tiêu hơn -- giúp đồng USD và cổ phiếu Phố Wall tăng nhẹ. Nhưng thực tế là các nhà đầu tư vẫn còn rất mù mờ về những điều này. Những thị trường Mỹ nhập khẩu nhiều ô tô nhất trong năm 2024. 2/ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE NỀN KINH TẾ MỸ NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM Những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế Mỹ sẽ được kiểm tra bằng dữ liệu về thị trường việc làm, sẽ được công bố vào ngày 4/4/2025. Theo một cuộc thăm dò của Reuters, thị trơngf Mỹ tháng 3/2025 ước tính chỉ tạo thêm được 128.000 việc làm, thấp hơn mức 151.000 của tháng 2/2025. Nhưng mức tăng trưởng việc làm như vậy vẫn có thể khiến các nhà đầu tư yên tâm rằng nền kinh tế Mỹ không trượt dốc về phía suy thoái. Hiện thị trường dự đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ thực hiện 2 lần cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay để củng cố nền kinh tế. Các nhà đầu tư cũng đang theo dõi xem bộ phận do Elon Musk phụ trách sẽ cắt giảm được bao nhiêu việc làm trong bộ máy lao động Mỹ. Số việc làm mới ở Mỹ trong tháng 3/2025 ước tính thấp nhất 5 tháng. 3/ CÁC THỊ TRƯỜNG XÁO TRỘN MẠNH Các thị trường trong quý đầu tiên của năm 2025 đã biến động rất mạnh mà ngay cả những nhà đầu tư giàu kinh nghiệm nhất cũng không lường trước được. Nói một cách thẳng thắn, Tổng thống Donald Trump khiến cho nhiều thứ bị biến mất. Hàng nghìn tỷ USD đã bị xóa sổ khỏi các công ty công nghệ siêu lớn - đã thống trị thị trường thế giới trong nhiều năm. Giá vàng tăng mạnh lên mức cao kỷ lục và đồng USD giảm gần 4% trong quý 1/2025. Cổ phiếu quốc phòng châu Âu đã tăng mạnh sau khi Mỹ phát tín hiệu rằng sự hỗ trợ quân sự của họ không còn được đảm bảo nữa và ngay cả cổ phiếu công nghệ của Trung Quốc cũng tăng mạnh. Quý 2/2025 dự kiến cũng sẽ không êm ả. Bước sang quý 2, Tổng thống Donald Trump sẽ trình bày chi tiết về kế hoạch thuế quan của mình trên phạm vi toàn cầu. Đối với các nhà đầu tư, câu hỏi lớn là liệu điều đó có gây ra suy thoái hay không? Cổ phiếu của các công ty công nghệ lớn giảm mạnh trong năm 2025. 4/ MÔI TRƯỜNG CỦA EUROZONE – BỐI CẢNH CỦA ECB Dữ liệu lạm phát của khu vực đồng euro, công bố vào thứ Ba (1/4/2025) là rào cản tiếp theo đối với các nhà giao dịch chứng khoán, những người đang cố gắng đánh giá liệu Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có cắt giảm lãi suất trong tháng 4 hay không. Trong những ngày gần đây, thị trường đã trở nên tự tin hơn vào khả năng này và hiện đang dự đoán có khoảng 80% khả năng ECB sẽ tiến hành cắt giảm lãi suất vào ngày 17/4, đưa lãi suất chủ chốt của ECB xuống 2,25%, mặc dù quan điểm của các nhà hoạch định chính sách có vẻ không nhất trí cao như vậy. Nhưng việc cắt giảm lãi suất thêm nữa trong năm nay có lẽ chỉ là vấn đề thời gian, và rủi ro đối với tăng trưởng của khối Eurozone vẫn còn rất cao sau thời điểm 2/4, ngày mà Tổng thống Mỹ sẽ công bố kế hoạch thuế. Hơn nữa, mức thuế mới đối với ô tô nhập khẩu mà Mỹ vừa công bố càng khiến cho triển vọng kinh tế Châu Âu thêm mờ nhạt. Câu hỏi lớn hơn nữa là những gì sẽ xảy ra trong tương lai? Các thị trường đã phản ứng trước việc Đức xây dựng kế hoạch chi tiêu ngân sách mạnh tay và Châu Âu nỗ lực củng cố khả năng phòng thủ của mình – điều sẽ có tác động đến tăng trưởng và lạm phát trong khu vực này. Ví dụ, BNP Paribas nhận định ECB sẽ tăng lãi suất vào năm tới. Diễn biến lạm phát và lãi suất của Eurozone. 5/ NGÂN HÀNG ÚC SẼ HẠ LÃI SUẤT, NHƯNG CHƯA PHẢI LÚC NÀY Ngân hàng Dự trữ Úc đang tiến gần hơn đến lần cắt giảm lãi suất thứ hai kể từ năm 2020. Lạm phát tiến dần đến mức an toàn và thị trường việc làm bất ngờ hạ nhiệt đã chứng minh điều đó. Mặc dù vậy, các nhà giao dịch và nhà phân tích vẫn cho rằng RBA sẽ giữ nguyên lãi suất trong kỳ họp vào thứ Ba (1/4). Ngân hàng trung ương Úc đã cắt giảm lãi suất trong kỳ họp tháng 2/2025 và phát tín hiệu cứn rắn cảnh báo thị trường không nên cho rằng sẽ có thêm nhiều động thái cắt giảm thêm nữa. Các nhà đầu tư dự đoán có 70% khả năng EBA sẽ hạ lãi suất trong kỳ họp tháng 5/2025. Diễn biến lạm phát và lãi suất của Úc. Tham khảo: Reuters Vũ Ngọc Diệp-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 03:05:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949663",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "8a797bb5bce528a79ed0468b6d89b3eb",
      • "title": "Rescue hopes fading three days after deadly Myanmar quake",
      • "link": "https://www.channelnewsasia.com/asia/rescue-hopes-fading-three-days-after-deadly-myanmar-quake-5034346",
      • -
        "keywords": [
        • "asia"
        ],
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": null,
      • "content": "Rescue efforts were less active in the central Myanmar city of more than 1.7 million people early Monday, but conditions are difficult - with temperatures expected to reach around 40 degrees Celsius. The sticky heat has exhausted rescue workers and accelerated body decomposition, which could complicate identification. A desperate scene unfolded at a collapsed apartment block in Myanmar's second biggest city on Sunday evening, when rescuers thought they had saved the life of a pregnant woman trapped under the rubble for more than 55 hours. They amputated her leg to free her, but after pulling her out she was pronounced dead. \"We tried everything to save her,\" said one of the medical responders, but she had lost too much blood from the amputation. Muslim worshipers, meanwhile, gathered near a destroyed mosque in the city on Monday morning for the first prayer of Eid al-Fitr, the holiday that follows the Islamic fasting month of Ramadan. Funerals for hundreds of victims are also expected to take place on Monday. The initial 7.7-magnitude quake struck near Mandalay early Friday afternoon, followed minutes later by a 6.7-magnitude aftershock. The tremors collapsed buildings, downed bridges and buckled roads, with some of the worst destruction seen in central Myanmar. AFTERSHOCKS CAUSE PANIC Aftershocks continued to be felt in Mandalay over the weekend, spurring residents to flee into the streets in multiple instances of brief panic. The International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies launched an emergency appeal Sunday for more than US$100 million to help victims. The world's largest humanitarian network said needs were growing by the hour as rising temperatures and the approaching monsoon season increase the risk of \"secondary crises\". The challenges facing the Southeast Asian country of over 50 million people were immense even before the earthquake. Myanmar has been ravaged by four years of civil war sparked by a military coup in 2021. Reports have emerged of sporadic fighting even after the quake, with one rebel group telling AFP on Sunday that seven of its fighters were killed in an aerial attack soon after the tremors hit. Before Friday's quake, some 3.5 million people were displaced by the raging civil war, many at risk of hunger. BANGKOK BUILDING COLLAPSE In the Thai capital of Bangkok - about 1,000km from Mandalay - rain fell on Monday morning at the site of a collapsed building that had been under construction at the time of Friday's quake. At least 18 people have been killed in Bangkok, city authorities said Sunday, with 33 injured and 78 still missing. Most of the deaths were workers killed in the tower collapse, while most of the missing are believed to be trapped under the immense pile of debris where the skyscraper once stood. Rescue workers raced over the weekend to find survivors, using large mechanical diggers to uncover rubble while distressed family members waited nearby. Sniffer dogs and thermal imaging drones have been deployed to seek signs of life in the collapsed building, which is close to the Chatuchak weekend market popular among tourists.",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:54:24",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://dam.mediacorp.sg/image/upload/s--Fm1kZ3LL--/fl_relative,g_south_east,l_mediacorp:cna:watermark:2024-04:reuters_1,w_0.1/f_auto,q_auto/c_fill,g_auto,h_468,w_830/v1/one-cms/core/2025-03-31t021717z_1_lynxnpel2u028_rtroptp_3_myanmar-quake.jpg?itok=N2Qj8H-z",
      • "source_id": "channelnewsasia",
      • "source_priority": 4142,
      • "source_name": "Channel Newsasia",
      • "source_url": "https://www.channelnewsasia.com",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/channelnewsasia.jpg",
      • "language": "english",
      • -
        "country": [
        • "georgia",
        • "yemen",
        • "afghanistan",
        • "cyprus",
        • "india",
        • "singapore",
        • "saudi arabia",
        • "maldives",
        • "japan",
        • "united arab emirates",
        • "malaysia",
        • "china",
        • "south korea",
        • "north korea",
        • "taiwan",
        • "thailand",
        • "pakistan",
        • "mongolia",
        • "brunei",
        • "lebanon",
        • "indonesia",
        • "kyrgyzstan",
        • "syria",
        • "israel",
        • "bhutan",
        • "iran",
        • "turkey",
        • "armenia",
        • "qatar",
        • "philippines",
        • "hong kong",
        • "kazakhstan",
        • "iraq",
        • "bangladesh",
        • "laos",
        • "vietnam",
        • "timor-leste",
        • "kuwait",
        • "myanmar",
        • "azerbaijan",
        • "jordan",
        • "nepal",
        • "sri lanka",
        • "uzbekistan",
        • "turkmenistan",
        • "macau",
        • "bahrain",
        • "cambodia",
        • "tajikistan",
        • "oman"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "natural disasters"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "myanmar,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "negative",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "64f27ddcf329ac29e7de2d8f1557a53b",
      • "title": "Vì sao vị thế đồng USD bất ngờ bị \"lung lay\"?",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/vi-sao-vi-the-dong-usd-bat-ngo-bi-lung-lay/31505080",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Đang có những tín hiệu cho thấy đồng USD – từng là nơi trú ẩn an toàn trong khủng hoảng – nay lại không còn được ưa chuộng như trước.",
      • "content": "Đang có những tín hiệu cho thấy đồng USD – từng là nơi trú ẩn an toàn trong khủng hoảng – nay lại không còn được ưa chuộng như trước. Tỷ giá giữa USD và các đồng tiền khác biến động mạnh do các chính sách thuế quan bất định của Mỹ có khả năng làm tăng chi phí chuỗi cung ứng (Ảnh minh họa) Trong nhiều thập kỷ, sự thống trị của đồng đô la Mỹ (USD) trong hệ thống tài chính toàn cầu gần như là điều hiển nhiên – một trụ cột ổn định mà các giao dịch, dự trữ và niềm tin toàn cầu đều dựa vào. Thế nhưng, những diễn biến gần đây dưới thời Tổng thống Donald Trump đang dần hiện thực hóa điều tưởng chừng bất khả thi ấy, theo nhiều chuyên gia Mỹ và quốc tế. Theo đó, đang có những tín hiệu cho thấy USD – từng là nơi trú ẩn an toàn trong khủng hoảng – nay lại không còn được lựa chọn như trước. Thông thường, khi chứng khoán Mỹ lao dốc, USD sẽ tăng giá do nhu cầu tìm kiếm tài sản an toàn. Tuy nhiên, tuần vừa qua, dù chỉ số S&P 500 tiếp tục giảm thêm 2%, đồng USD lại sụt giá so với các đồng tiền lớn khác. USD bất ngờ bị bỏ qua “Đây là điều bất thường và rất đáng chú ý,” John Sidawi, nhà quản lý quỹ tại Federated Hermes, nhận định và cho rằng đồng USD, trong bối cảnh đáng ra phải thể hiện vai trò trú ẩn, lại không làm được điều đó. Thay vì đổ vào USD, dòng tiền nóng hiện chảy sang vàng, yên Nhật và cổ phiếu châu Âu. Theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu đến từ chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Chỉ mới hai tháng sau khi bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai, các chính sách thuế leo thang và chủ trương chống toàn cầu hóa của chính quyền Trump đã làm suy giảm lòng tin vào đồng bạc xanh. Trong ba tháng qua, USD đã giảm giá so với phần lớn trong số 31 đồng tiền lớn, khiến chỉ số Bloomberg Dollar Index giảm gần 3% – khởi đầu tệ nhất kể từ năm 2017. Giá vàng – một tài sản trú ẩn khác – tăng vọt lên gần 3.100 USD/ounce. Đến giữa tháng 3, các nhà đầu cơ bắt đầu đặt cược chống lại đồng USD – lần đầu tiên kể từ sau cuộc bầu cử đầu tiên của ông Trump – vì lo ngại chính sách của ông có thể đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái. Những hành động của ông Trump cũng làm dấy lên lo ngại rằng các chính phủ nước ngoài sẽ đẩy mạnh nỗ lực giảm phụ thuộc vào đồng USD, từ đó đe dọa giá trị và vai trò đặc biệt của nó. Michael Brown – chiến lược gia tại Pepperstone, một trong những sàn ngoại hối lớn nhất thế giới – nhận xét rằng thay vì là biểu tượng ổn định, USD giờ đây đang bị xem là rủi ro. Nhiều khách hàng của ông bắt đầu hỏi nên chuyển tiền sang đâu thay vì tiếp tục \"trú ẩn\" vào USD như thông lệ. Chứng khoán Mỹ chứng kiến đà giảm mạnh trong 2 tháng qua, nhưng đồng USD cũng không còn được coi là tài sản thay thế an toán (Ảnh: Los Angeles Daily News) Cơ hội nào cho các đồng tiền khác? Dù vậy, cần thừa nhận rằng sự sụt giảm hiện tại chưa thực sự làm lung lay vai trò trung tâm của USD. Trong bối cảnh Mỹ có nền kinh tế mạnh và lãi suất cao trong thời gian dài, USD vẫn được dùng rộng rãi cho dự trữ ngoại hối và giao dịch hàng hóa, đặc biệt là dầu mỏ. Một phần quan trọng là hiện chưa có đồng tiền nào đủ khả năng thay thế. Giáo sư Carmen Reinhart từ Đại học Harvard – cựu chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới – nhấn mạnh rằng vị thế của USD không thể mất đi chỉ vì một Tổng thống có chính sách thuế quan mạnh mẽ. Việc chuyển từ đồng bảng Anh sang USD làm đồng tiền dự trữ toàn cầu trong quá khứ cũng không xảy ra trong một sớm một chiều. Tuy nhiên, các hành động gần đây của ông Trump lại khiến câu chuyện phi đô la hóa quay trở lại. Ở châu Âu, một số lãnh đạo nhìn thấy cơ hội để thúc đẩy vai trò của đồng euro bằng cách xây dựng một thị trường tài chính tích hợp và thanh khoản hơn. Ở các nước đang phát triển, ý tưởng hợp tác để đối trọng với USD cũng dần được nhắc lại. Thái độ của Tổng thống Mỹ với USD cũng mâu thuẫn. Ông từng tuyên bố muốn giữ vai trò trung tâm toàn cầu của USD và đe dọa trả đũa những nước muốn tách thương mại khỏi đồng tiền này. Nhưng trong chiến dịch tranh cử, ông lại cho rằng một USD yếu hơn sẽ giúp hàng hóa Mỹ cạnh tranh hơn – khiến giới đầu tư nghi ngờ liệu ông đang cố tình gây áp lực để ép các nước nhượng bộ trong đàm phán thương mại. Jane Foley – chiến lược gia tại Rabobank – cảnh báo rằng chính sách thương mại của ông Trump, việc rút khỏi liên minh quốc tế và những tuyên bố gây tranh cãi như “sáp nhập Canada hay Greenland” có thể thúc đẩy quá trình phi đô la hóa. George Saravelos – chuyên gia của Deutsche Bank – cũng nhấn mạnh rằng nguy cơ USD mất vai trò trú ẩn cần được nhìn nhận nghiêm túc khi trật tự địa chính trị toàn cầu đang thay đổi. Lo ngại ngắn hạn và phản ứng của thị trường Trên thị trường tài chính, lo ngại dài hạn tạm thời nhường chỗ cho các rủi ro ngắn hạn. Sau khi ông Trump áp thuế lên xe nhập khẩu, thị trường chứng khoán Mỹ lại tiếp tục giảm. Các nhà đầu tư đang chờ đợi loạt tăng thuế lớn hơn dự kiến công bố ngày 2/4 – mà ông gọi là “Ngày Giải phóng” với kỳ vọng sẽ thúc đẩy sản xuất nội địa và tạo thêm việc làm. Về lý thuyết, tăng thuế nhập khẩu sẽ khiến đồng nội tệ mạnh hơn vì giảm nhập khẩu và hỗ trợ sản xuất trong nước. Nhưng thực tế, đồng USD lại tiếp tục giảm vì quy mô tăng thuế quá lớn, làm dấy lên lo ngại lạm phát quay trở lại và tăng trưởng chậm lại. Chính quyền Trump xem đây là tác dụng phụ ngắn hạn của chương trình cải tổ kinh tế toàn diện, bao gồm cả cắt giảm nhân sự và chi tiêu công. Tuy nhiên, chính những nỗi lo ngắn hạn này lại đang khiến Phố Wall dao động. Sau giai đoạn tăng trưởng mạnh, chỉ số S&P 500 đã giảm 9% kể từ giữa tháng 2/2025 do lo ngại kinh tế chững lại và cổ phiếu công nghệ bị thổi giá quá mức sau cơn sốt AI. Đồng thời, căng thẳng giữa ông Trump và các đồng minh châu Âu về chi tiêu quốc phòng đã thúc đẩy Đức tăng ngân sách quân sự – từ đó kích thích kinh tế khu vực và giúp cổ phiếu châu Âu tăng trưởng hai chữ số. Diễn biến này khiến dòng tiền bắt đầu chuyển từ Mỹ sang châu Âu. Thierry Wizman – chiến lược gia tại Macquarie Group – cảnh báo rằng nếu nhà đầu tư mất niềm tin vào nền tảng kinh tế và địa chính trị của Mỹ, có thể xảy ra làn sóng rút vốn quy mô lớn, khiến cả chứng khoán và USD lao dốc. Barry Eichengreen – nhà kinh tế tại Đại học California, Berkeley – nhận định rằng vai trò trung tâm của USD trong việc duy trì cầu với trái phiếu chính phủ Mỹ sẽ không dễ bị thay thế, bởi thị trường trái phiếu Mỹ có quy mô và thanh khoản lớn nhất thế giới. Tuy vậy, ông cũng nhấn mạnh: “Chúng ta chưa mất vai trò trú ẩn của đồng USD, nhưng khả năng đó cần được nghiêm túc xem xét.” Nam Trần-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:54:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949606",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "united states of america,north america"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "64391bed7504efee3d5d7031a8c64694",
      • "title": "Châu Âu lao đao vì khủng hoảng dân số, Đông Âu đối mặt với thách thức kép",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/chau-au-lao-dao-vi-khung-hoang-dan-so-dong-au-doi-mat-voi-thach-thuc-kep/31504511",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Châu Âu từ lâu đã phải đối mặt với tình trạng suy giảm dân số, nhưng một số quốc gia, đặc biệt là ở Đông Âu, thậm chí còn rơi vào tình trạng khủng hoảng kép: tỷ lệ sinh thấp kết hợp với làn sóng di cư ồ ạt.",
      • "content": "Châu Âu từ lâu đã phải đối mặt với tình trạng suy giảm dân số, nhưng một số quốc gia, đặc biệt là ở Đông Âu, thậm chí còn rơi vào tình trạng khủng hoảng kép: tỷ lệ sinh thấp kết hợp với làn sóng di cư ồ ạt. Theo The World Factbook, 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng dân số thấp nhất ở châu Âu năm 2024 gồm Latvia (-1,14%), Lithuania (-1,05%), Ba Lan (-1%), Romania (-0,94%), Estonia (-0,76%), Bulgaria (-0,66%), Serbia (-0,61%), Moldova (-0,58%), Croatia (-0,46%) và Montenegro (-0,44%). Sự sụt giảm dân số này không chỉ đến từ chênh lệch giữa số ca sinh và tử mà còn do tình trạng di cư ra nước ngoài. Ảnh minh họa: AI Châu Âu đang đối mặt với tỷ lệ sinh thấp đáng báo động. Trong khi mức sinh tối thiểu để duy trì dân số là 2,1 con/phụ nữ thì trung bình phụ nữ châu Âu chỉ sinh 1,52 con. Đông Âu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi người trẻ ồ ạt rời quê hương đến các quốc gia giàu có hơn để tìm kiếm cơ hội. Theo chuyên gia Tomas Sobotka, nguyên nhân chính khiến dân số tại các quốc gia này sụt giảm là di cư. Hầu hết họ đến từ các nước thuộc Liên Xô cũ, với thu nhập thấp hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn so với Tây Âu. Poonam Muttreja, Giám đốc Quỹ Dân số Ấn Độ, nhận định rằng các nước như Latvia và Lithuania đang trải qua \"thách thức nhân khẩu học kép\" với tỷ lệ sinh cực thấp và làn sóng di cư ồ ạt. Bà cho rằng sự bất ổn sau khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ đã làm gián đoạn chính sách dân số, khiến nhiều người trẻ di cư về phía Tây để tìm cơ hội tốt hơn, dẫn đến lực lượng lao động suy giảm và dân số già hóa nhanh. Tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng chịu chung số phận. Một số nước như Anh, Áo và Thụy Điển đã ghi nhận sự gia tăng dân số nhờ nhập cư. Tây Ban Nha thậm chí chứng kiến tỷ lệ sinh tăng lần đầu tiên sau một thập kỷ, với số ca sinh năm 2024 cao hơn 1.378 ca so với năm trước. Theo nhà nhân khẩu học Anne Goujon, điều này có thể đến từ làn sóng nhập cư từ Mỹ Latinh, nhóm dân số được cho là hòa nhập tốt hơn so với các cộng đồng di cư khác tại châu Âu. Nhập cư có thể là giải pháp cho tình trạng dân số suy giảm, nhưng theo các chuyên gia, điều này không đủ để giải quyết hoàn toàn vấn đề. Bên cạnh thách thức nhân khẩu học, còn có yếu tố chính trị khi nhiều quốc gia châu Âu trở nên khắt khe hơn với người nhập cư. Ngọc Ánh (theo Newsweek, Euronews) Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:46:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949570",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "europe"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "266c5a81691bda9d01e50e8fff927d7d",
      • "title": "Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc gia tăng tại kênh đào Panama",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/cang-thang-giua-my-va-trung-quoc-gia-tang-tai-kenh-dao-panama/31504413",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Trung Quốc siết chặt giám sát thương vụ BlackRock mua 43 cảng, trị giá 19 tỷ USD, làm dấy lên lo ngại về cuộc đua địa chính trị.",
      • "content": "Trung Quốc siết chặt giám sát thương vụ BlackRock mua 43 cảng, trị giá 19 tỷ USD, làm dấy lên lo ngại về cuộc đua địa chính trị. Trung Quốc tỏ ra bất bình trước thương vụ bán các cảng tại kênh đào Panama cho một liên danh do Mỹ dẫn đầu, phản ánh cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Bắc Kinh và Washington trong việc kiểm soát các trung tâm vận tải biển quan trọng, theo nhận định của giới phân tích. Hình ảnh tại kênh đào Panama. Ảnh: VCG Tập đoàn CK Hutchison của Hong Kong hồi tháng 3 đã bán 43 cảng tại 23 quốc gia, bao gồm cả các cảng chiến lược tại kênh đào Panama, cho một nhóm nhà đầu tư do quỹ quản lý tài sản BlackRock dẫn đầu. Thương vụ này có giá trị 19 tỷ USD, được thanh toán hoàn toàn bằng tiền mặt. Sau hai tuần căng thẳng, ngày 28/3, Trung Quốc có động thái cứng rắn hơn khi xác nhận cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ tiến hành rà soát thương vụ này. Điều đó có thể khiến các bên không thể ký kết hợp đồng vào ngày 2/4 như dự kiến. Trước khi Bắc Kinh công bố cuộc rà soát, một số chuyên gia nhận định với AFP rằng thương vụ này giúp Tổng thống Donald Trump ghi điểm khi có thể tuyên bố \"giành lại\" kênh đào Panama, phù hợp với chủ trương \"Nước Mỹ trên hết\" của ông. \"Washington đã biến thương vụ này thành một vấn đề chính trị, gây bất lợi cho Trung Quốc, rồi sau đó tuyên bố chiến thắng\", ông Kurt Tong, cựu quan chức ngoại giao cấp cao của Mỹ tại Hong Kong, hiện là Giám đốc điều hành tại The Asia Group, nhận xét. \"Điều này chắc chắn không khiến Bắc Kinh hài lòng\". Một số cảng trong thương vụ này nằm ở các quốc gia tham gia Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), dự án phát triển toàn cầu do Chủ tịch Tập Cận Bình khởi xướng. Các cảng biển đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới này, và theo giáo sư Henry Gao tại Đại học Quản lý Singapore, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành công đáng kể trong lĩnh vực này. Hồi tháng 2, Panama chính thức rút khỏi BRI sau chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio. \"Có một xu hướng ngày càng rõ ràng trong việc sử dụng cảng biển và cơ sở hạ tầng thương mại như công cụ để tạo lợi thế địa chính trị\", giáo sư Gao nhận định. Lo ngại về tác động với Trung Quốc Ngày 4/3, CK Hutchison khiến ngành vận tải biển Trung Quốc chấn động khi công bố thương vụ được đánh giá là có quy mô \"chưa từng có\", theo ông Xie Wenqing, chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Vận tải biển Quốc tế Thượng Hải. Ông cho biết các công ty vận tải Trung Quốc đang lo ngại về việc đảm bảo quyền tự do đi lại khi các cảng này chuyển sang tay chủ mới. \"Có những quan ngại về việc chi phí vận chuyển có thể tăng cao hoặc các tàu Trung Quốc bị đối xử không công bằng trong quy trình xếp hàng vào cảng\", ông nói. Giáo sư Wang Yiwei, Giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế tại Đại học Nhân dân Trung Quốc, cho rằng thương vụ này, cùng với các biện pháp tăng thuế gần đây của Mỹ, có thể ảnh hưởng đến vị thế sản xuất của Trung Quốc. \"Việc kiểm tra gắt gao hơn và phí neo đậu tăng có thể làm suy yếu lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc, đồng thời gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu\", ông nói. Ông cũng cho rằng Mỹ đã sử dụng nhiều lý do khác nhau để nhắm vào các dự án hạ tầng quan trọng thuộc BRI nhằm làm suy yếu vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, một số chuyên gia khác đánh giá lo ngại này có phần bị thổi phồng. Ông John Bradford, Giám đốc điều hành Hội đồng Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương Yokosuka, cho rằng các công ty vận hành cảng như CK Hutchison vẫn phải tuân thủ luật pháp và không có quyền quyết định vấn đề chủ quyền, chẳng hạn như việc cho phép tàu nào được cập cảng. \"Nếu một nhà khai thác cảng cố tình thiên vị một công ty so với công ty khác, điều đó thường là bất hợp pháp\", ông Bradford nói. \"Hầu hết các quốc gia đều có luật quy định phải đối xử công bằng với các khách hàng, vì vậy những kịch bản tiêu cực nhất có thể không quá thực tế\". Tác động đến Hong Kong Giới phân tích nhận định Bắc Kinh có thể sẽ tiếp tục giám sát chặt chẽ CK Hutchison, và điều này có thể ảnh hưởng đến vị thế của Hong Kong với vai trò là cửa ngõ kinh tế của Trung Quốc ra thế giới. \"Vấn đề các cảng tại Panama đang khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu Hong Kong có còn là nơi lý tưởng để đầu tư và kinh doanh hay không\", ông Kurt Tong nhận định. \"Cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài tại Hong Kong đang theo dõi rất sát diễn biến này\". CK Hutchison được đăng ký tại Quần đảo Cayman, và các tài sản được bán trong thương vụ này đều nằm ngoài Trung Quốc. Tuy nhiên, điều đó không ngăn được Cơ quan Quản lý Thị trường Trung Quốc thông báo mở cuộc điều tra chống độc quyền vào ngày 28/3. Theo ông Jet Deng, đối tác cấp cao tại công ty luật Dentons ở Bắc Kinh, luật chống độc quyền của Trung Quốc có thể áp dụng ngay cả với các giao dịch diễn ra bên ngoài lãnh thổ nước này, tương tự cách Mỹ và Liên minh châu Âu thực hiện. \"Nếu một thương vụ vượt ngưỡng báo cáo của Trung Quốc, các bên liên quan vẫn phải thực hiện nghĩa vụ khai báo, ngay cả khi giao dịch diễn ra ở nước ngoài, miễn là các công ty có hoạt động đáng kể tại Trung Quốc đại lục\", ông Deng giải thích. Các doanh nghiệp vi phạm quy định này có thể bị phạt tới 10% doanh thu trong năm tài chính trước đó, ông nói thêm. Giáo sư Hung Ho-fung, chuyên gia chính trị tại Đại học Johns Hopkins, nhận định Bắc Kinh có thể khiến các doanh nghiệp nước ngoài lo ngại khi tiếp tục giám sát thương vụ này. \"Nếu thương vụ đổ vỡ do sức ép từ Trung Quốc, nhiều người có thể cho rằng Hong Kong đang ngày càng giống đại lục, nơi yếu tố an ninh quốc gia có vai trò quan trọng trong mọi quyết định kinh doanh\", giáo sư Hung nhận định. Việt Hà (Theo The Strait Times) Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:44:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949566",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "panama,oklahoma,united states of america,north america",
        • "china,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {},
    • -
      {
      • "article_id": "3db371a9482a461f7c3aff117d47a692",
      • "title": "Tân thủ hiến Greenland: Mỹ sẽ không có được hòn đảo",
      • "link": "https://vnexpress.net/tan-thu-hien-greenland-my-se-khong-co-duoc-hon-dao-4867823.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Tân thủ hiến Nielsen tuyên bố Greenland sẽ tự quyết định tương lai của hòn đảo và không trở thành một phần lãnh thổ Mỹ.",
      • "content": "\"Tổng thống Donald Trump nói Mỹ 'sẽ có Greenland'. Tôi xin nêu rõ: Mỹ sẽ không có Greenland. Chúng tôi không thuộc về ai cả. Chúng tôi tự quyết định tương lai của mình\", tân Thủ hiến Greenland Jens-Frederik Nielsen cho biết ngày 31/3. Thủ hiến Nielsen bình luận sau khi Tổng thống Trump ngày 30/3 trả lời phỏng vấn NBC News rằng ông đã có những cuộc trao đổi thực sự về việc sáp nhập Greenland, hòn đảo tự trị của Đan Mạch. \"Chúng tôi sẽ có Greenland. Đúng, 100% là vậy\", ông chủ Nhà Trắng nói. Jens-Frederik Nielsen, lãnh đạo đảng Demokraatit, tại Nuuk, thủ phủ đảo Greenland ngày 8/3. Ảnh: AP Tổng thống Trump từng nhiều lần tuyên bố muốn sáp nhập Greenland vào Mỹ và không loại trừ phương án sử dụng vũ lực để làm điều này. Ông chủ Nhà Trắng ngày 28/3 khẳng định Washington cần hòn đảo vì \"hòa bình thế giới\". Diễn biến khiến quan hệ giữa Mỹ với Đan Mạch và Greenland thêm căng thẳng. Phó tổng thống Mỹ JD Vance tuần trước đã thăm Greenland, chỉ trích Đan Mạch chưa làm tốt công việc và chưa đầu tư đủ cho người dân hòn đảo, điều mà Copenhagen phủ nhận. Greenland có dân số gần 57.000 người và diện tích khoảng 2,16 triệu km2, nằm trên tuyến đường ngắn nhất từ Bắc Mỹ tới châu Âu. Hòn đảo có nguồn khoáng sản dồi dào, phần lớn chưa được khai thác. Vị trí Greenland. Đồ họa: Britannica Như Tâm (Theo Reuters, AFP )",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:32:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/ap25072839410766-1743380863-7674-1743381012.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=R3NAZKvnyda1fmmPHJJ_GQ&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "2b1ba1d481af69d41ae783e4da74bb28",
      • "title": "Pháp chỉ trích Mỹ can thiệp chương trình đa dạng doanh nghiệp",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/phap-chi-trich-my-can-thiep-chuong-trinh-da-dang-doanh-nghiep/31503387",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Truyền thông Pháp ngày 30/3 đưa tin, Bộ Ngoại thương Pháp mới đây ra tuyên bố nhấn mạnh rằng việc Mỹ can thiệp vào các chương trình đa dạng của các công ty Pháp là \"không thể chấp nhận được\".",
      • "content": "Truyền thông Pháp ngày 30/3 đưa tin, Bộ Ngoại thương Pháp mới đây ra tuyên bố nhấn mạnh rằng việc Mỹ can thiệp vào các chương trình đa dạng của các công ty Pháp là \"không thể chấp nhận được\". Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Pháp tại Mỹ. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN Gần đây, một số công ty lớn của Pháp đang hoạt động tại Mỹ đã nhận được thư và bảng câu hỏi từ chính quyền của Tổng thống Donald Trump để điều tra về sự tồn tại của các chương trình như vậy. Bức thư cảnh báo, việc thực hiện các chương trình này có thể khiến họ không được làm ăn với Chính phủ Mỹ. Về phần mình, Bộ Ngoại thương Pháp tuyên bố Pháp và châu Âu sẽ kiên quyết \"bảo vệ các công ty, người tiêu dùng và cả các giá trị của mình\". Các tổ chức doanh nghiệp Pháp, trong đó có Liên đoàn Doanh nghiệp vừa và nhỏ (CPME), cũng bày tỏ sự không hài lòng và lên án động thái trên của Mỹ. Họ kêu gọi giới lãnh đạo chính trị và kinh tế có lập trường thống nhất chống lại điều mà họ cho là sức ép không chính đáng từ Chính phủ Mỹ. Trước đó, chính quyền của Tổng thống Trump đã yêu cầu một số công ty Pháp có hợp đồng làm ăn với Chính phủ Mỹ tuân thủ sắc lệnh hành pháp của ông về việc cấm các chương trình đa dạng hóa, công bằng và hòa nhập (DEI). Động thái này cho thấy tầm ảnh hưởng vượt biên giới của chính sách Mỹ và tác động tiềm tàng đối với cách vận hành doanh nghiệp châu Âu. Tiến Trung-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:21:40",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/News/Image/1779597",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "france,europe"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "82bfddf08de531c6b98757e6975f45f4",
      • "title": "Hàn Quốc lên kế hoạch tài chính khẩn cấp đối phó bất ổn và thảm họa",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/han-quoc-len-ke-hoach-tai-chinh-khan-cap-doi-pho-bat-on-va-tham-hoa/31503386",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Kế hoạch ngân sách bổ sung được đưa ra trong bối cảnh bất ổn chính trị vẫn là mối đe dọa đối với nền kinh tế Hàn Quốc khi việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol vẫn đang được tiến hành.",
      • "content": "Kế hoạch ngân sách bổ sung được đưa ra trong bối cảnh bất ổn chính trị vẫn là mối đe dọa đối với nền kinh tế Hàn Quốc khi việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol vẫn đang được tiến hành. ​​​​​​​ Đồng won Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap Ngày 30/3, Chính phủ Hàn Quốc đã đề xuất một khoản ngân sách bổ sung trị giá ít nhất 10.000 tỷ won (khoảng 6,8 tỷ USD) để hỗ trợ nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi bất ổn chính trị và trận cháy rừng lịch sử. Trong cuộc họp khẩn của các bộ trưởng kinh tế Hàn Quốc, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Choi Sang Mok cho biết chính phủ có kế hoạch thúc đẩy khoản ngân sách trên để giúp giải quyết các vấn đề cấp bách. Số tiền này sẽ được chi cho công tác ứng phó với thảm họa và tai nạn, tăng cường năng lực thương mại và trí tuệ nhân tạo (AI), cũng như hỗ trợ tài chính cho sinh kế của người dân. Cũng theo Phó Thủ tướng Choi Sang Mok, sẽ có kế hoạch ngân sách bổ sung chi tiết để trình lên Quốc hội thông qua trong tháng 4, nếu như các đảng ủng hộ kế hoạch này. Hiện tại, đợt cháy rừng tàn phá nhất trong lịch sử Hàn Quốc gần như đã được khống chế sau khi cướp đi sinh mạng của ít nhất 30 người và thiêu rụi khoảng 48.000 ha diện tích, tương đương hơn 2.600 sân bóng đá, ở khu vực Đông Nam nước này. Ngoài cần ngân sách để phục hồi các khu vực bị ảnh hưởng do cháy rừng, chính phủ cũng cần phải \"bơm\" tiền để giúp nền kinh tế vượt qua những bất ổn do chính sách thuế quan của Mỹ, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh để giành vị trí dẫn đầu trong ngành trí tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi nhanh chóng. Kế hoạch ngân sách bổ sung được đưa ra trong bối cảnh bất ổn chính trị vẫn là mối đe dọa đối với nền kinh tế Hàn Quốc khi việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol vẫn đang được tiến hành. Đài Trang-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:20:16",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/News/Image/1779596",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "8d50d8f349530a913a841438f470184f",
      • "title": "Ngân hàng quốc doanh Trung Quốc tăng vốn giữa áp lực lợi nhuận giảm và nợ xấu gia tăng",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/ngan-hang-quoc-doanh-trung-quoc-tang-von-giua-ap-luc-loi-nhuan-giam-va-no-xau-gia-tang/31502754",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh của hệ thống ngân hàng sau khi ban hành một loạt các chính sách kích thích, bao gồm cắt giảm lãi suất thế chấp và lãi suất chính sách.",
      • "content": "Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh của hệ thống ngân hàng sau khi ban hành một loạt các chính sách kích thích, bao gồm cắt giảm lãi suất thế chấp và lãi suất chính sách. Đồng NDT của Trung Quốc. Ảnh: AFP/TTXVN Bốn trong số các ngân hàng quốc doanh lớn nhất của Trung Quốc dự kiến phát hành riêng lẻ lượng cổ phiếu có tổng giá trị lên tới 72 tỷ USD để tăng vốn cấp 1, sau khi chính phủ nước này thúc đẩy các ngân hàng tăng cường bộ đệm vốn nhằm hỗ trợ tốt hơn cho nền kinh tế. Theo hồ sơ công bố hôm 30/3, Bank of Communications sẽ bán tối đa 120 tỷ NDT (tương đương 16,5 tỷ USD) cổ phiếu hạng A thông qua phát hành riêng lẻ cho các nhà đầu tư, bao gồm Bộ Tài chính Trung Quốc. Tưưg tự, các ngân hàng Bank of China, Ngân hàng Tiết kiệm Bưu điện Trung Quốc (PSBC) và Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (China Construction Bank) có kế hoạch phát hành riêng lẻ lần lượt 165 tỷ NDT, 130 tỷ NDT và 105 tỷ NDT cổ phiếu hạng A cho Bộ Tài chính và các nhà đầu tư khác. Bộ Tài chính Trung Quốc là cổ đông lớn trong tất cả các ngân hàng quốc doanh này. Các thông báo được đưa ra sau cam kết hồi đầu tháng 3/2025 của Trung Quốc về việc phát hành 500 tỷ NDT trái phiếu chính phủ đặc biệt để bổ sung vốn cho các ngân hàng quốc doanh lớn nhất nước. Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh của hệ thống ngân hàng sau khi ban hành một loạt các chính sách kích thích, bao gồm cắt giảm lãi suất thế chấp và lãi suất chính sách. Các ngân hàng Trung Quốc đang phải đối mặt với tỷ suất lợi nhuận thấp kỷ lục, tăng trưởng lợi nhuận chậm lại và nợ xấu gia tăng. Tỷ lệ thu nhập lãi ròng của ngành – một thước đo về khả năng sinh lời – đã giảm xuống 1,52% vào cuối năm 2024, mức thấp nhất từ trước đến nay. Bộ đệm vốn vững mạnh hơn sẽ cho phép các ngân hàng có thể cung cấp nhiều khoản vay hơn khi Trung Quốc cam kết tăng cường hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực, từ bất động sản đến tiêu dùng và công nghệ để đạt được mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm 2025. Điều này cũng phục vụ mục đích của Trung Quốc trong việc duy trì sự ổn định tài chính và kiểm soát rủi ro, đồng thời đối phó với cả những khó khăn trong nước và các cú sốc thuế quan từ Mỹ. Hương Thủy-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:18:03",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/News/Image/1779591",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "aa454295d6d8e15a43aac4f1b6ce0a50",
      • "title": "Giá dầu nhích nhẹ sau khi Mỹ cảnh báo trừng phạt \"vàng đen\" của Nga",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/gia-dau-nhich-nhe-sau-khi-my-canh-bao-trung-phat-vang-den-cua-nga/31502752",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Tổng thống Mỹ cảnh báo sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với dầu của Nga nếu một thỏa thuận về Ukraine không đạt được.",
      • "content": "Tổng thống Mỹ cảnh báo sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với dầu của Nga nếu một thỏa thuận về Ukraine không đạt được. Giàn khoan dầu tại Luling, Texas, Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN Giá dầu Brent biển Bắc giao tháng 6/2025 nhích lên gần mức 73 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) kỳ hạn giao dịch trên mức 69 USD/thùng. Trong bình luận được hãng tin NBC News đăng tải ngày 30/3, ông Trump nói rằng ông sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với dầu của Nga nếu một thỏa thuận về Ukraine không đạt được. Ông Trump cho biết ông sẽ sử dụng các công cụ kinh tế rất mạnh để trừng phạt Nga và những bên mua dầu của Nga nếu tình hình Ukraine không được giải quyết. Các công cụ này bao gồm việc cấm các khách hàng mua dầu Nga triển khai hoạt động kinh doanh tại thị trường Mỹ và áp đặt mức thuế rất cao, ít nhất 25% và thậm chí có thể lên đến 50%, đối với dầu của Nga. Nga là một trong ba nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới, đồng nghĩa bất kỳ biện pháp trừng phạt nào nhằm vào nước này đều có thể gây tác động sâu rộng đến thị trường dầu mỏ nói chung. Ấn Độ và Trung Quốc, những quốc gia đã trở thành khách hàng mua chủ chốt kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, sẽ phải đối mặt với áp lực đáng kể. Xuất khẩu dầu thô của Nga trong tháng 3/2025 đã đạt mức cao nhất trong 5 tháng và mức độ tác động từ các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với đội tàu chở dầu của Nga đang có dấu hiệu suy yếu. Minh Hằng-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:14:50",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/News/Image/1779589",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "united states of america,north america"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "52b37002917e15abb07790874ab902f4",
      • "title": "Indonesia: Mặt trái của chiến lược đặt cược vào xe điện",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/indonesia-mat-trai-cua-chien-luoc-dat-cuoc-vao-xe-dien/31502751",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Các nhà lãnh đạo Indonesia đánh cược rằng họ có thể đưa nước này vào chuỗi cung ứng xe điện toàn cầu bằng cách tận dụng trữ lượng nickel khổng lồ, một nguồn đầu vào thiết yếu cho một số loại pin EV.",
      • "content": "Các nhà lãnh đạo Indonesia đánh cược rằng họ có thể đưa nước này vào chuỗi cung ứng xe điện toàn cầu bằng cách tận dụng trữ lượng nickel khổng lồ, một nguồn đầu vào thiết yếu cho một số loại pin EV. Hoạt động khai thác tại mỏ nickel ở Sorowako, Indonesia. Ảnh: Reuters Trang tin của Viện Lowy (Australia) mới đây đăng bài viết cho rằng nhu cầu về ô tô chạy bằng nhiên liệu hóa thạch đã đạt đỉnh và ô tô điện (EV) đang chiếm ưu thế. Trở thành ngành công nghiệp nickel lớn nhất thế giới và đầu tư nước ngoài ngày càng tăng vào sản xuất EV và sản xuất pin là những dấu hiệu cho thấy nỗ lực này đã thành công. Nghiên cứu mới công bố của Viện Lowy đã chứng minh rằng các chính sách công nghiệp của Indonesia đóng vai trò quan trọng đối với thành công này. Tuy nhiên, chính những chính sách này đã gây ra chi phí cực kỳ cao cho người lao động, môi trường và khí hậu toàn cầu. Theo bài viết trên, những gì được dán nhãn là \"xanh\" chỉ có vẻ bề ngoài. Ở hậu trường, quá trình tạo ra các công nghệ tái tạo, bao gồm cả EV, hoàn toàn không phải vậy. Công nhân khai thác nickel phải đối mặt với điều kiện làm việc không an toàn và các sản phẩm phụ độc hại đang gây ô nhiễm hệ sinh thái, đe dọa đến nông nghiệp và nghề cá địa phương. Sản lượng nickel tăng chỉ có thể đạt được khi số lượng nhà máy điện than tăng mạnh để cung cấp năng lượng cần thiết cho các nhà máy luyện kim, làm suy yếu mọi tuyên bố về tính bền vững. Với việc Indonesia tuyên bố có thể rút khỏi Thỏa thuận Paris - nền tảng của việc giảm thiểu biến đổi khí hậu toàn cầu - sau khi Mỹ rút lui và từ bỏ một thỏa thuận tài trợ khí hậu quan trọng, uy tín của Indonesia khó có thể được cải thiện trong thời gian tới. Việc Indonesia áp dụng xe điện là quá chậm - chỉ có 17.000 xe được bán vào năm 2023. Quá trình chuyển đổi nhanh chóng để điện khí hóa ngành giao thông của Indonesia sẽ rất quan trọng trong việc xây dựng nhu cầu mở rộng ngành công nghiệp xe điện. Nếu không tạo ra nhu cầu, ngành công nghiệp này sẽ trì trệ và vẫn còn non trẻ. Hơn nữa, Indonesia nổi tiếng là nước sản xuất không có sức cạnh tranh. Quá trình tự do hóa nền kinh tế vẫn chưa hoàn thiện. Một vấn đề khác là việc áp dụng các quy tắc về hàm lượng nội địa thúc đẩy sản xuất đầu vào trong nước thay vì nhập khẩu chất lượng cao hơn. Không áp dụng các chính sách thân thiện với khí hậu là tự chuốc lấy thất bại cho chiến lược xe điện của chính phủ. Kết hợp với việc không hành động cải cách, khả năng cạnh tranh của Indonesia có vẻ mong manh. Xe điện có thể là một lựa chọn tốt, song Indonesia vẫn còn nhiều việc phải thực hiện. Indonesia đã cam kết rõ ràng về các chính sách hạ nguồn và công nghiệp EV. Chiến lược này đã mang lại một số lợi ích kinh tế tập trung cùng với chi phí đáng kể. Lợi ích chính là một câu chuyện thành công riêng lẻ về hạ nguồn nickel, đóng vai trò quan trọng trong việc định vị Indonesia trong chuỗi cung ứng mới nổi cho EV. Tuy nhiên, không nên đánh đổi thành công này bằng bất kỳ giá nào. Một hệ sinh thái chính sách công nghiệp hướng đến xuất khẩu và tìm cách hội nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu là điều cần thiết, đòi hỏi phải đa dạng hóa các đối tác đầu tư và thương mại có sẵn, đồng thời cải thiện khả năng cạnh tranh sản xuất của Indonesia thông qua khuôn khổ chính sách cởi mở hơn. Indonesia đã chứng minh rằng họ có thể tạo ra sự ổn định về chính sách. Tuy nhiên, cần phải tiến hành những cải cách chính sách khó khăn nếu quốc gia này muốn tận dụng đòn bẩy mà ngành công nghiệp nickel hàng đầu đã cung cấp để tích hợp với chuỗi cung ứng EV toàn cầu. Và chính sản xuất EV và pin sẽ tạo ra lợi ích kinh tế rộng lớn hơn. Để trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu xe điện hàng đầu, Indonesia cần tránh các chính sách bảo hộ và hướng nội; tránh sự can thiệp của chính phủ vào sản xuất xe điện; tập trung vào việc cho phép các công ty có khả năng cạnh tranh quốc tế thúc đẩy sản xuất và mở rộng ngành. Bên cạnh đó, quốc gia Đông Nam Á này cần tăng cường tính cởi mở và định hướng xuất khẩu của ngành công nghiệp xe điện. Duy trì định hướng xuất khẩu của ngành là một đặc điểm cốt lõi của chính sách công nghiệp thành công trong lịch sử, đòi hỏi phải cho phép nhập khẩu nhiều đầu vào hơn cho xe điện... Những nỗ lực cải cách quy mô lớn hơn sẽ mang lại năng suất lao động cao hơn và thúc đẩy sản lượng. Các cải cách bao gồm cải thiện quản trị chung, giải quyết tham nhũng, giảm bớt các quy định kinh doanh và tăng cường cởi mở với thương mại và đầu tư nước ngoài. Ngành công nghiệp nickel và EV cần có các đối tác kinh tế mới để phòng ngừa nguy cơ suy yếu kinh tế ở Trung Quốc và mở rộng thị trường xuất khẩu. Việc tăng cường thương mại với Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ, những thị trường lớn nhất cho EV sau Trung Quốc, sẽ đòi hỏi phải đáp ứng các tiêu chuẩn cao hơn về môi trường, lao động và khí thải. Chính phủ Indonesia nên tạo điều kiện đàm phán lại về các nhà máy luyện nickel đang được xây dựng hoặc đang trong giai đoạn lập kế hoạch giữa các công ty phương Tây và các công ty Trung Quốc. Các cuộc đàm phán giữa các công ty nickel Trung Quốc với Stellantis và Ford là một ví dụ đầy hứa hẹn về sự hợp tác cần thiết. Việc cưỡng chế thoái vốn khỏi các lợi ích của Trung Quốc là một chiến lược có rủi ro cao. Việc cưỡng chế thoái vốn trước đây trong lĩnh vực khai khoáng của Indonesia đã đẩy các công ty khai thác nước ngoài ra khỏi đất nước, điều này đã chuyển hướng nguồn vốn trong nước khan hiếm sang đầu tư khai thác. Indonesia nên tham gia Diễn đàn Đối tác An ninh Khoáng sản để tiếp cận nguồn tài chính cho chuỗi cung ứng khoáng sản quan trọng bền vững và đa dạng. Việc thiết lập các mối liên kết chính thức với Đối tác An ninh Khoáng sản sẽ thúc đẩy đa dạng hóa cả đối tác đầu tư nước ngoài và các điểm đến xuất khẩu. Thanh Tú-Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:13:13",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/News/Image/1779588",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "indonesia,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "caf2706b721db72d7ebd2e7077e052ed",
      • "title": "Vua và Hoàng hậu Bỉ tới Việt Nam",
      • "link": "https://vnexpress.net/vua-va-hoang-hau-bi-toi-viet-nam-4867867.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Vua Philippe và Hoàng hậu Mathilde sáng nay tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam.",
      • "content": "Chuyến thăm diễn ra ngày 31/3 đến 4/4, theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường và phu nhân, theo TTXVN . Tháp tùng Vua và Hoàng hậu Bỉ có Phó thủ tướng, Ngoại trưởng Maxime Prévot cùng các Bộ trưởng phụ trách nhiều lĩnh vực. Đón đoàn tại sân bay quốc tế Nội Bài có Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phan Thị Kim Oanh, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Đại sứ Việt Nam tại Nguyễn Văn Thảo. Vua Bỉ Philippe và Hoàng hậu Mathilde tại sân bay quốc tế Nội Bài rạng sáng 31/3. Ảnh: TTXVN Đại sứ Bỉ tại Việt Nam Karl Van den Bossche nhấn mạnh chuyến thăm này không chỉ khẳng định vai trò của Việt Nam là đối tác đáng tin cậy và ổn định của Bỉ, củng cố hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực, mà còn cho thấy tầm quan trọng của Việt Nam trên trường quốc tế trong bối cảnh thế giới đầy biến động hiện nay. Chuyến thăm khẳng định sự hợp tác chặt chẽ giữa các đối tác như Bỉ và Việt Nam là điều cần thiết để thúc đẩy vai trò của ASEAN, của Liên minh châu Âu (EU), cũng như quan hệ giữa EU và Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Vua Philippe đến Việt Nam với cương vị người đứng đầu hoàng gia. Trước đó, khi giữ cương vị thái tử, ông đã 3 lần thăm Việt Nam vào năm 1993, 2003 và 2012. Hoàng hậu từng thăm Việt Nam năm 2012 với tư cách Công nương Bỉ và năm 2023 với tư cách Chủ tịch danh dự UNICEF Bỉ. Việt Nam và Bỉ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/3/1973. Bỉ hiện là đối tác thương mại lớn thứ sáu của Việt Nam trong EU. Kim ngạch thương mại năm 2023 đạt 3,8 tỷ USD và năm 2024 đạt 4,45 tỷ USD. Tính đến tháng 12/2024, Bỉ có 100 dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1,1 tỷ USD, đứng thứ 23/139 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam và đứng thứ 6/27 quốc gia thành viên EU có đầu tư tại Việt Nam. Ngọc Ánh",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:05:14",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/cats-1743385609-2091-1743385644.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=zThxBJWK2cR1Fn_Z8e2uUg&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "vietnam,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "5899abe631a4201b39593bf137720341",
      • "title": "Điểm nóng xung đột ngày 31-3: Nga phát động chiến dịch 9 tháng nhắm vào Ukraine?",
      • "link": "https://soha.vn/diem-nong-xung-dot-ngay-31-3-nga-phat-dong-chien-dich-9-thang-nham-vao-ukraine-198250331074148624.htm",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Một chiến dịch quân sự dài hơi có thể giúp Nga củng cố vị thế trên bàn đàm phán và trì hoãn quá trình thương lượng ngừng bắn với Ukraine.",
      • "content": "Tờ báo Anh Daily Express gần đây tiết lộ giới chức Ukraine nghi ngờ quân đội Nga sắp phát động chiến dịch quân sự kéo dài nhiều tháng nhằm làm suy yếu Kiev trước mọi cuộc đàm phán ngừng bắn. Cụ thể, phía Ukraine không loại trừ khả năng Nga có kế hoạch phát động đợt tấn công quy mô lớn vào lãnh thổ Ukraine. Chiến dịch này có thể kéo dài 9 tháng, từ nay đến hết năm 2025. Tờ báo Anh cho rằng động thái trên có thể giúp Moscow củng cố vị thế trên bàn đàm phán cũng như trì hoãn các cuộc thương lượng ngừng bắn. Nhiều nhà phân tích quân sự và quan chức Ukraine nhận định quân đội Nga sẽ tiến công đa hướng trên toàn bộ chiến tuyến dài 1.000 km. Chuyên gia phân tích quân sự Oleksii Hetman, người có liên hệ với Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine, cảnh báo: \"Nga đang chuẩn bị nhiều hoạt động tấn công có thể kéo dài từ 6 đến 9 tháng\". Trong khi đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục gia tăng áp lực buộc Nga và Ukaraine đạt thỏa thuận ngừng bắn. Cùng đó, ông yêu cầu phương Tây tăng cường hỗ trợ Ukraine. Những tuyên bố của ông Trump làm gia tăng căng thẳng giữa Mỹ và đồng minh NATO. Phát biểu tại Paris - Pháp hôm 28-3, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky chỉ trích phía Nga đang cố tình kéo dài các cuộc đàm phán và lôi Mỹ vào những tranh luận vô nghĩa về nhiều điều kiện giả tạo để \"câu giờ\". \"Ông Putin muốn đàm phán từ một vị thế mạnh hơn\" - ông Zelensky nói. Tổng thống Ukraine cũng cung cấp báo cáo tình báo liên quan đến kế hoạch quân sự của Nga, trong đó có dự báo một số cuộc giao tranh sắp diễn ra tại các vùng Đông Bắc Ukraine, bao gồm Sumy, Kharkiv and Zaporizizhia regions. Trước đó, Tổng thống Nga Putin không chấp thuận phương án ngừng bắn 30 ngày do Mỹ đề xuất trong khi Tổng thống Ukraine Zelensky đồng ý giải pháp này. Các thỏa thuận đạt được sau đó như ngừng bắn trên biển Đen và ngừng tấn công hạ tầng năng lượng của nhau vẫn chưa hoàn thiện.",
      • "pubDate": "2025-03-31 02:00:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://sohanews.sohacdn.com/zoom/600_315/160588918557773824/2025/3/31/1441811-17433210236091221203882-1743381665419-1743381665549781362102-0-0-638-1020-crop-17433816833851403109545.jpg",
      • "source_id": "soha",
      • "source_priority": 8049,
      • "source_name": "Soha",
      • "source_url": "https://soha.vn",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/soha.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "russia,europe/asia",
        • "ukraine,europe"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "102743919502c82ab4bd4b60fa5b67f6",
      • "title": "Ông Trump nói Ukraine muốn rút khỏi thỏa thuận khoáng sản",
      • "link": "https://vnexpress.net/ong-trump-noi-ukraine-muon-rut-khoi-thoa-thuan-khoang-san-4867825.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Tổng thống Trump nói người đồng cấp Ukraine muốn rút khỏi thỏa thuận khoáng sản quan trọng với Mỹ, cảnh báo Kiev đối mặt vấn đề lớn.",
      • "content": "\"Ông ấy đang cố rút khỏi thỏa thuận đất hiếm và nếu làm như vậy, ông ấy sẽ gặp một số vấn đề rất lớn\", Tổng thống Mỹ Donald Trump nói ngày 30/3, đề cập tới Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky. Ông Trump nói thêm Tổng thống Zelensky muốn Ukraine trở thành thành viên của NATO, song nhấn mạnh mục tiêu này không bao giờ đạt được. \"Ông ấy sẽ không bao giờ có thể đưa đất nước trở thành thành viên NATO. Ông ấy hiểu điều đó\", ông Trump nói. Bình luận mới của ông Trump đảo ngược so với tuyên bố \"sắp ký\" hơn tuần trước. Ông chủ Nhà Trắng hôm 20/3 tuyên bố \"đang làm rất tốt các vấn đề liên quan tới Nga và Ukraine, trong đó có sớm ký thỏa thuận về đất hiếm với Ukraine, nơi có trữ lượng lớn\". Tổng thống Donald Trump trả lời họp báo tại Nhà Trắng ngày 26/3. Ảnh: AFP Ông Zelensky ngày 28/3 tuyên bố Ukraine sẽ không ký thỏa thuận khoáng sản với Mỹ nếu điều này đe dọa nỗ lực Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu (EU). \"Hiến pháp Ukraine nêu rõ rằng lộ trình của chúng tôi là vào EU. Không có điều gì có thể đe dọa việc chấp thuận Ukraine gia nhập liên minh\", ông nói. Tổng thống Ukraine cho hay Kiev cùng ngày nhận được văn kiện mới của thỏa thuận khoáng sản từ Mỹ. Ông sẽ xem xét thỏa thuận để đảm bảo \"không có mối đe dọa lập pháp nào liên quan\", đồng thời yêu cầu các luật sư so sánh tất cả các phiên bản của thỏa thuận, đưa ra đánh giá. \"Có rất nhiều điều trong văn kiện mới chưa được thảo luận trước đó. Và cũng có một số điều mà các bên từng từ chối đưa vào thỏa thuận\", ông Zelensky nói. Tổng thống Trump gần đây gia tăng sức ép để ký thỏa thuận khoáng sản mà ông coi như phần đền bù cho Mỹ vì đã hỗ trợ Ukraine trong suốt xung đột, cũng như để đảm bảo hỗ trợ của Washington với nước này trong tương lai. Ban đầu, Washington và Kiev dự định ký thỏa thuận ngày 28/2, nhưng nỗ lực đổ bể sau cuộc đấu khẩu giữa Tổng thống Trump, Phó tổng thống JD Vance với lãnh đạo Ukraine tại Nhà Trắng. Ông Zelensky ngày 25/3 cho hay Mỹ đã đề xuất thỏa thuận khoáng sản \"lớn\" mới dựa trên khung thỏa thuận trước đó, nhưng không nêu thời gian ký kết. Vị trí các khu vực có khoáng sản ở Ukraine. Đồ họa: Guardian Theo phiên bản đầu tiên, thỏa thuận sẽ cho phép Mỹ tiếp cận doanh thu từ khai thác tài nguyên thiên nhiên của Ukraine, song không đi kèm các đảm bảo an ninh rõ ràng mà Kiev tìm kiếm. Chính phủ Ukraine được yêu cầu đóng góp 50% số tiền thu được vào quỹ đầu tư tái thiết đất nước do Washington và Kiev cùng quản lý. Ukraine xếp thứ 40 trong số các quốc gia khai thác khoáng sản và sở hữu khoảng 5% trữ lượng khoáng sản của thế giới, theo Dữ liệu Khai khoáng Thế giới (WMD) năm 2024. Forbes Ukraine tháng 4/2023 ước tính Ukraine có trữ lượng tài nguyên 111 tỷ tấn, trị giá 14,8 nghìn tỷ USD. Tuy nhiên, 70% số này nằm ở Donetsk và Lugansk, hai trong 4 tỉnh Nga tuyên bố sáp nhập cuối tháng 9/2022. Thùy Lâm (Theo Reuters, Kyiv Independent )",
      • "pubDate": "2025-03-31 01:53:57",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20250326-37zy27z-v1-highre-2155-9178-1743382159.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=nS9kBJTiVUA5zeL9kgDdEA&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "sports",
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "ukraine,europe"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "669cdf26c777dded46007e002d5a08e7",
      • "title": "Lo lắng và kỳ vọng với du lịch sau sáp nhập tỉnh thành",
      • "link": "https://vnexpress.net/lo-lang-va-ky-vong-voi-du-lich-sau-sap-nhap-tinh-thanh-4866702.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Sáp nhập tỉnh thành có thể ảnh hưởng đến nhận diện thương hiệu, đặt ra thách thức về quản lý và quảng bá, nhưng cũng tạo cơ hội phát triển liên kết vùng, theo các chuyên gia.",
      • "content": "Cuối tháng 3, nhiều tỉnh thành đang xây dựng phương án cụ thể để giữ lại các tên địa danh quan trọng, gắn liền với lịch sử và du lịch. Người làm du lịch cũng có những lo ngại về việc mất tên địa danh du lịch sau sát nhập. Tại buổi gặp mặt hơn 300 cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu miền Trung - Tây Nguyên, chiều 28/3 tại TP Đà Nẵng, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975), Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết các cơ quan tính toán sẽ giảm từ 63 tỉnh thành xuống còn 34. Sắp tới, Trung ương và Quốc hội sẽ đưa ra quyết định cuối cùng. Hội An ở Quảng Nam dự kiến sáp nhập với Đà Nẵng. Ảnh: Đắc Thành Ông Phạm Anh Vũ, Phó Tổng giám đốc Du lịch Việt cho hay nếu tên địa danh thay đổi, việc quảng bá du lịch có thể gặp khó khăn, nhất là những điểm đến gắn liền với văn hóa, lịch sử và ẩm thực địa phương. Các doanh nghiệp lữ hành có thể phải điều chỉnh lại chương trình tour, sản phẩm du lịch và kế hoạch làm việc với đối tác. Tổng giám đốc công ty du lịch AZA Travel lấy ví dụ nếu sáp nhập Lâm Đồng và Bình Thuận sẽ đặt ra thách thức do sự khác biệt rõ rệt về địa hình, khí hậu và sản phẩm du lịch. Lâm Đồng nổi tiếng với khí hậu mát mẻ, cảnh quan núi rừng, trong khi Bình Thuận là vùng khí hậu khô nóng, mạnh về du lịch biển. Sự khác biệt này có thể gây khó khăn trong quản lý, quảng bá thương hiệu chung và phát triển du lịch đồng bộ. Ga Đà Lạt, địa danh gắn liền với lịch sử thành phố. Ảnh: Bích Phương Ông Nguyễn Tuấn Anh, Thạc sĩ nghiên cứu chính sách công Trường đại học Fulbright, cho hay vấn đề nảy sinh trong quá trình sáp nhập là tên các địa danh có giá trị lịch sử, văn hóa và du lịch bị thay đổi hoặc xóa bỏ trên bản đồ hành chính. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến bản sắc địa phương mà còn tác động đến nhận diện thương hiệu du lịch và tâm lý người dân. Ông Tuấn Anh chỉ ra ba mối lo của việc mất tên địa danh du lịch khi sáp nhập. Thứ nhất, giá trị lịch sử và bản sắc địa phương gắn với tên gọi cũ sẽ dần bị lãng quên, nhất là đối với thế hệ sau. Thứ hai, ngành du lịch có thể chịu tác động khi các địa danh nổi tiếng bị thay đổi. Tên đơn vị hành chính không chỉ là tên gọi mà còn là thương hiệu du lịch thu hút khách trong và ngoài nước. Nếu những tên gọi đã quen thuộc không còn hoặc bị thay đổi, du khách gặp khó khi tìm kiếm thông tin các địa danh quen thuộc. Thứ ba, sự thay đổi tên địa danh có thể tác động đến tâm lý và nhận diện của du khách. Trái với những lo lắng, Tổng Giám đốc Flamingo Redtours Nguyễn Công Hoan lại cho rằng việc sáp nhập hay mất tên trên địa giới hành chính không ảnh hưởng nhiều đến du lịch. \"Du lịch có tính liên ngành, liên vùng, không bị giới hạn bởi địa giới hành chính\", ông Hoan nói, đồng thời cho biết sau sáp nhập, các danh thắng, di tích vẫn giữ nguyên tên gọi và tiếp tục được nhận diện như trước đây. Một điểm du lịch có thể nằm trên địa bàn nhiều địa phương khác nhau và khách du lịch thường không quan tâm đến việc nó thuộc tỉnh nào, mà quan tâm đến trải nghiệm, dịch vụ, cảnh quan và sản phẩm du lịch. Biển Phan Thiết còn hoang sơ, nhiều du khách lựa chọn cho chuyến nghỉ mát. Ảnh: Việt Quốc Ông Hoan lấy ví dụ Vườn quốc gia Cát Bà, Hồ Gươm hay chùa Một Cột vẫn giữ nguyên tên gọi và giá trị lịch sử bất kể các danh thắng này thuộc tỉnh thành nào. Điều quan trọng là cách truyền thông và quảng bá để đảm bảo du khách vẫn nhận diện được điểm đến quen thuộc. Theo ông Hoan, dù địa giới hành chính thay đổi, các doanh nghiệp du lịch vẫn có thể sử dụng tên gọi cũ trong quảng bá. Ví dụ, tour du lịch về \"xứ Đông\" xưa để chỉ tỉnh Hải Dương ngày nay, một số tour du lịch TP HCM vẫn sử dụng từ \"Sài Gòn\" thay thế. \"Giả sử Bình Định nhập thành Gia Lai, tour vẫn để tên là Quy Nhơn - Bình Định, kèm giải thích thêm cho du khách về sự thay đổi trong địa giới hành chính\", ông Hoan nói và cho hay các địa danh cũ vẫn nên được nhắc đến trong các chiến dịch quảng bá nhằm giúp du khách dễ dàng nhận diện. Ông Nguyễn Tiến Đạt, Chủ tịch Hiệp hội du lịch Hà Nội, cho hay việc sáp nhập cấp tỉnh có thể dẫn đến thay đổi tên địa danh hành chính, nhưng tên các điểm du lịch nổi tiếng ở cấp thấp hơn nên được giữ nguyên để đảm bảo nhận diện thương hiệu. Những địa danh quen thuộc như Mũi Né, Đà Lạt, Phan Thiết được giữ tên để lưu giữ danh tiếng của các điểm đến này. \"Điều quan trọng là cách truyền thông và quảng bá để đảm bảo du khách vẫn nhận diện được điểm đến quen thuộc và nắm bắt được thay đổi\", ông Đạt nói, đồng thời lấy ví dụ nếu Bình Thuận sáp nhập vào Lâm Đồng, cần làm rõ rằng du khách có thể đến Lâm Đồng để du lịch biển. Theo ông Nguyễn Tuấn Anh, để bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa và thương hiệu du lịch, có thể áp dụng đặt tên kép hoặc bổ sung địa danh vào đơn vị hành chính mới, như \"Huyện Sa Pa - Mường Khương\" thay vì chỉ Mường Khương. Đồng thời, chính quyền có thể duy trì bảng chỉ dẫn, tư liệu lịch sử và tổ chức sự kiện để đảm bảo địa danh cũ vẫn được nhận diện. Ông Tuấn Anh cũng chỉ ra những lợi ích tiềm năng khi điểm đến có tên mới. Đầu tiên, việc đổi tên có thể giúp xây dựng một hình ảnh mới, phù hợp hơn với chiến lược phát triển của địa phương. Trong nhiều trường hợp, địa danh cũ có thể không còn phản ánh đúng thực trạng và tiềm năng của vùng đất đó. Một cái tên mới có thể giúp địa phương tái định vị thương hiệu, hướng đến một chiến lược phát triển khác biệt. Việc đổi tên cũng có thể giúp đơn giản hóa hệ thống hành chính, tạo thuận lợi trong quản lý và giao dịch kinh tế. Tên gọi mới phản ánh sự hợp nhất và đoàn kết của các cộng đồng và có thể đi kèm với chính sách phát triển mạnh mẽ hơn từ Trung ương và địa phương. \"Trước khi thay đổi tên, cần tham vấn cộng đồng, chuyên gia lịch sử và nhà nghiên cứu văn hóa nhằm tránh tranh cãi\", ông Tuấn Anh nói và cho biết thêm việc xây dựng chính sách sáp nhập đơn vị hành chính cần có sự linh hoạt theo từng địa phương. Theo Chủ tịch Hiệp hội du lịch Hà Nội, sáp nhập đơn vị hành chính mở ra những cơ hội mới như phát triển các tuyến tour liên tỉnh, giúp du lịch không còn bị bó hẹp trong từng địa phương riêng lẻ. Không gian du lịch trở nên đa dạng hơn, ví dụ Bắc Giang rộng lớn với nhiều khu sinh thái có thể bổ sung cho Bắc Ninh - vốn nổi tiếng với du lịch văn hóa. Trước đây, hai địa phương này vốn là một tỉnh có tên Hà Bắc, có nhiều nét tương đồng về văn hóa. Một số tỉnh không có đường biên giới khi sáp nhập với tỉnh có biên giới cũng mở ra cơ hội phát triển du lịch biên giới. Như trường hợp Lào Cai - Yên Bái nếu sáp nhập, giúp du khách có thêm lựa chọn di chuyển liên tuyến thuận lợi hơn, kéo dài thời gian lưu trú và tăng chi tiêu du lịch. Phó Tổng giám đốc Du lịch Việt Phạm Anh Vũ cho rằng việc sáp nhập có thể mang lại lợi ích về giao thông và quản lý du lịch. Khi chính sách quảng bá được triển khai đồng bộ trên một địa bàn rộng, cả doanh nghiệp và du khách sẽ hưởng lợi. Một thuận lợi khác là công tác quản lý hiệu quả hơn từ khâu quảng bá đến tổ chức tour. Một bản đồ du lịch mới có thể tạo ra các tuyến tour hấp dẫn hơn trong phạm vi tỉnh mới. Du khách quốc tế ban đầu có thể gặp khó khăn trong việc nhận diện điểm đến mới, nhưng theo thời gian, họ sẽ dần quen thuộc. \"Các doanh nghiệp du lịch, với khả năng thích ứng cao, sẽ nhanh chóng điều chỉnh để phù hợp với thay đổi\", ông Vũ nói. Bích Phương",
      • "pubDate": "2025-03-31 01:05:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-dulich.vnecdn.net/2025/03/28/9c49f840d47b64253d6a-174312129-2033-4349-1743121616.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=-9BE5FuJCm0W5q6TUV5OFg&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • "ai_tag": null,
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "c57a5897b4fdc7f672e511a967c9eff5",
      • "title": "Chuyên gia Mỹ hoài nghi về năng lực 'máy bay mắt thần' Triều Tiên",
      • "link": "https://vnexpress.net/chuyen-gia-my-hoai-nghi-ve-nang-luc-may-bay-mat-than-trieu-tien-4867136.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Nội thất máy bay cảnh báo sớm Triều Tiên giống như trong phim Hollywood, nhưng chưa thể hiện rõ năng lực thật sự của khí tài, theo chuyên gia Mỹ.",
      • "content": "Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA hôm 27/3 công bố hình ảnh lãnh đạo Kim Jong-un cùng các quan chức cấp cao thị sát máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy trên không do nước này tự chế tạo. Đây là lần đầu tiên Bình Nhưỡng đăng ảnh về phi cơ cảnh báo sớm, thường được gọi là \"máy bay mắt thần\", dù nó đã xuất hiện trong ảnh vệ tinh thương mại của Mỹ từ nhiều tháng trước. Ông Kim Jong-un cho biết máy bay cảnh báo sớm \"sẽ đóng vai trò quan trọng trong giám sát các mối đe dọa tiềm tàng và thu thập thông tin quan trọng\". Ảnh chụp cho thấy ông Kim đứng cùng các chỉ huy và quan chức bên trong khoang máy bay rộng rãi với hệ thống đèn chiếu sáng trên trần, nhưng không có cửa sổ. Dọc các bức tường là những màn hình cỡ lớn, trong khi dưới nền đặt ít nhất 7 cụm máy cho các quân nhân vận hành. Một màn hình và cụm máy bên trái dường như hiển thị bản đồ bán đảo Triều Tiên. \"Nội thất trông rất hiện đại, gọn gàng và ấn tượng, có thể ví như khung cảnh trong một bộ phim Hollywood nhằm thể hiện công nghệ quân sự cao cấp\", biên tập viên Joseph Trevithick của chuyên trang quân sự Mỹ War Zone nhận xét. Lãnh đạo Kim Jong-un trên máy bay cảnh báo sớm trong ảnh công bố ngày 27/3. Ảnh: KCNA Dù vậy, Trevithick và một số chuyên gia phương Tây vẫn bày tỏ hoài nghi về năng lực của máy bay cảnh báo sớm Triều Tiên. \"Máy bay thiếu một số ăng-ten bên ngoài thân, vốn thường xuất hiện trên các phi cơ như A-50U Nga và KJ-2000 Trung Quốc, làm dấy lên câu hỏi về tính năng vận hành và mức độ sẵn sàng hoạt động của nó\", chuyên gia Mỹ nêu quan điểm. \"Triều Tiên đã làm chủ được các chức năng kiểm soát, chỉ huy chiến trường phức tạp nhằm tận dụng tối đa ưu thế của máy bay cảnh báo sớm hay chưa\" cũng là một trong những câu hỏi được nêu ra. Hiệu quả của máy bay cảnh báo sớm sẽ phụ thuộc vào khả năng tích hợp phương tiện với hạ tầng chỉ huy và kiểm soát. Loại phi cơ này thường dùng hệ thống liên kết dữ liệu vô tuyến để nhanh chóng chuyển thông tin cho tiêm kích, song không quân Triều Tiên dường như chưa sở hữu công nghệ này. Theo các chuyên gia phương Tây, tiêm kích hiện đại nhất trong biên chế của Triều Tiên là MiG-29 có thể trang bị hệ thống liên kết dữ liệu, song những mẫu cũ hơn khó lòng tích hợp tính năng này. Máy bay cảnh báo sớm của Triều Tiên cất cánh trong ảnh công bố ngày 27/3. Ảnh: KCNA Máy bay cảnh báo sớm cũng có thể gửi dữ liệu cho các đơn vị tên lửa phòng không mặt đất, cho phép kíp vận hành hoạt động hiệu quả hơn. Máy bay cũng sẽ giúp Triều Tiên giám sát tình hình trên bán đảo hàng ngày và là công cụ để họ dần làm chủ năng lực cảnh báo sớm. Tuy nhiên, chưa có dấu hiệu cho thấy Triều Tiên sẽ hoán cải thêm vận tải cơ Il-76 thành máy bay cảnh báo sớm. Điều này có thể hạn chế phạm vi phủ sóng radar trên không, cũng như gây khó khăn trong duy trì năng lực giám sát khi máy bay phải vào nhà xưởng bảo dưỡng. Theo giới chuyên gia, cần ít nhất 4 máy bay cảnh báo sớm để giám sát liên tục bán đảo Triều Tiên và khu vực xung quanh. Không quân Hàn Quốc đang vận hành 4 máy bay cảnh báo sớm E-737 và dự kiến mua thêm 4 chiếc nữa. Hãng hàng không Air Koryo của Triều Tiên sở hữu ba vận tải cơ Il-76MD chuyên chở hàng và có thể phục vụ mục đích quân sự khi có yêu cầu, trong đó một chiếc được hoán cải thành máy bay cảnh báo sớm. Nếu chuyển đổi cả ba chiếc Il-76MD, Triều Tiên sẽ phải cắt giảm năng lực vận tải đường không hạng nặng hoặc mua thêm vận tải cơ từ Nga, do không quân Triều Tiên chỉ biên chế một vận tải cơ hạng trung An-24 và 3 phi cơ hạng nhẹ P-750 do New Zealand sản xuất. Lãnh đạo Kim Jong-un đứng cạnh máy bay cảnh báo sớm trong ảnh công bố ngày 27/3. Ảnh: KCNA Để khắc phục tình trạng này, Triều Tiên đang phát triển các phương tiện trinh sát tầm xa, trong đó có vệ tinh tình báo và máy bay không người lái (UAV) chiến lược. Trong chuyến công tác ngày 25-26/3, lãnh đạo Kim Jong-un cùng các quan chức Triều Tiên còn thị sát UAV chiến lược Saetbyol-4. Đây là phi cơ có hình dáng tương đồng với RQ-4 Global Hawk, dòng UAV cỡ lớn do Mỹ chế tạo với khả năng vận hành liên tục trong hơn 30 tiếng và tầm bay gần 23.000 km. Phát triển năng lực giám sát, do thám và đẩy mạnh các chương trình hạt nhân, tên lửa và UAV được nhận định là một phần trong chiến lược rộng lớn của Triều Tiên, nhằm củng cố năng lực tác chiến để ứng phó với lợi thế quân sự của các lực lượng mà họ coi là đối địch như Mỹ và Hàn Quốc. \"Chưa rõ khả năng sẵn sàng hoạt động của máy bay cảnh báo sớm mà Triều Tiên chế tạo, song sự xuất hiện của nó cho thấy chiều hướng mới trong nỗ lực hiện đại hóa hạ tầng giám sát, kiểm soát hoạt động quân sự của Bình Nhưỡng\", các biên tập viên của chuyên trang quân sự Bỉ Army Recognition đánh giá. Nguyễn Tiến (Theo War Zone, AFP, AP )",
      • "pubDate": "2025-03-31 01:00:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/28/5563187178137268688a-trieu-tie-3909-4767-1743155233.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=imHoe9ZB47D8wjDDZYKtdA&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "0deccd78275e25015200a4b3735fc852",
      • "title": "Ông Trump bất ngờ nói \"tức giận\" với ông Putin, dọa ra đòn thuế mạnh tay với Nga, ném bom Iran",
      • "link": "https://soha.vn/ong-trump-bat-ngo-noi-tuc-gian-voi-ong-putin-doa-ra-don-thue-manh-tay-voi-nga-nem-bom-iran-198250331072917235.htm",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Tuyên bố được ông Trump đưa ra sau khi ông Putin có bài phát biểu trên truyền hình hôm 28/3, đề cập tới nhà lãnh đạo Ukraine Zelensky.",
      • "content": "\"Tức giận\" với ông Putin Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 30/3 cho biết, ông \"tức giận\" với Tổng thống Nga Vladimir Putin và tuyên bố Nhà Trắng sẽ xem xét áp thêm thuế đối với dầu Nga nếu ông nhận thấy ông Putin đang trì hoãn thỏa thuận hòa bình với Ukraine. \"Có thể nói là tôi rất tức giận, bực bội, khi ông Putin nói hôm qua rằng — bạn biết đấy, khi ông Putin bắt đầu đề cập tới uy tín của [Tổng thống Ukraine Volodymyr] Zelensky, bởi vì điều đó không đúng chỗ, bạn hiểu chứ?\", ông Trump cho biết trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với phóng viên Kristen Welker của hãng thông tấn NBC sáng 30/3. Nhà lãnh đạo Mỹ cho biết ông sẽ cân nhắc áp thuế thứ cấp đối với dầu Nga — hoặc trừng phạt các quốc gia khác mua dầu từ Nga — nếu ông và ông Putin không thể đạt được thỏa thuận \"về việc ngăn chặn đổ máu ở Ukraine\" và \"nếu tôi nghĩ đó là lỗi của Nga\". \"Điều đó có nghĩa là nếu bạn mua dầu từ Nga, bạn không thể làm ăn tại Mỹ\", ông Trump nói \"Sẽ có mức thuế từ 25-50% đối với tất cả dầu\". Ông Trump cũng cho biết ông có kế hoạch trao đổi với Tổng thống Nga trong tuần này. Những phát ngôn này được AFP đánh giá là dấu hiệu cho thấy sự thay đổi đột ngột về thái độ của chính quyền Mỹ trong khi Washington tìm cách chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ nhấn mạnh với Welker rằng ông vẫn có mối quan hệ tốt với ông Putin. Trước đó, trong bài phát biểu trên truyền hình hôm 28/3, nhà lãnh đạo Nga một lần nữa bày tỏ quan điểm cho rằng ông Zelensky thiếu tính hợp pháp vì nhiệm kỳ của ông đã kết thúc vào năm 2024. Ukraine bầu tổng thống với nhiệm kỳ 5 năm — theo đó, nhiệm kỳ của ông Zelensky kéo dài tới tháng 5/2024. Nhưng Ukraine hiện đang ở trong tình trạng thiết quân luật vì chiến dịch của Nga. Ông Putin cho rằng thỏa thuận hòa bình do ông Zelensky làm trung gian có thể bị các chính phủ tương lai thách thức. Ông Putin cũng kêu gọi tổ chức các cuộc bầu cử mới tại Ukraine do cộng đồng quốc tế giám sát. Trong giai đoạn tranh cử, ông Trump đã đưa việc chấm dứt xung đột giữa Nga và Ukraine trở thành ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại. Tuần trước, Ukraine và Nga đã đồng ý ngừng bắn một phần, trong đó họ sẽ ngừng các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng và cho phép tàu thuyền di chuyển an toàn trên Biển Đen. Tuy nhiên, những phát biểu mới nhất của ông Putin cho thấy có vẻ ông sẽ từ chối thỏa thuận với chính phủ do ông Zelensky lãnh đạo, có khả năng trì hoãn thỏa thuận cuối cùng và điều này đã khiến ông Trump phẫn nộ. Đặc phái viên của Mỹ về Trung Đông Steve Witkoff gần đây đã tuyên bố rằng các khu vực của Ukraine mà Moscow sáp nhập sau chiến dịch quân sự là một phần của Nga. Bản thân ông Trump cũng đặt câu hỏi về tính hợp pháp của ông Zelensky. Nhà lãnh đạo Mỹ đã từng công kích uy tín của ông Zelensky bằng những lập luận tương tự, đề cập tới vấn đề bầu cử và tín nhiệm thấp, gọi ông Zelensky là \"diễn viên hài có thành công khiêm tốn\" - người đã lừa gạt khiến phương Tây đổ tiền tài trợ cho cuộc xung đột của Ukraine với Nga. \"Ông ấy từ chối tổ chức Bầu cử, có tỷ lệ ủng hộ rất thấp trong các cuộc thăm dò của Ukraine và điều duy nhất ông ta giỏi là thao túng ông Biden\", ông Trump nhấn mạnh trong 1 bài đăng trên Truth Social hồi tháng 2, một tuần trước cuộc gặp căng thẳng tại Phòng Bầu dục giữa hai nhà lãnh đạo. Những điều tồi tệ sẽ xảy ra với Iran Ông Trump cũng được cho là đã đe dọa sẽ ném bom Iran nếu nước này tiếp tục phát triển vũ khí hạt nhân. \"Nếu họ không đạt được thỏa thuận, sẽ có ném bom\", ông nói trong cùng một cuộc phỏng vấn với NBC, đồng thời cho biết thêm rằng ông cũng có thể trừng phạt Iran bằng cái mà ông gọi là \"thuế quan thứ cấp\". Ngôn từ của ông Trump có vẻ gay gắt hơn so với bình luận ông đưa ra vài ngày trước khi nói rằng nếu Tehran từ chối đàm phán một thỏa thuận hạt nhân mới, \"những điều tồi tệ, tồi tệ sẽ xảy ra với Iran\". Hiện không rõ ông Trump đang đe dọa ném bom bằng cách triển khai riêng máy bay Mỹ hay thực hiện một hoạt động phối hợp với Israel.",
      • "pubDate": "2025-03-31 00:29:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://sohanews.sohacdn.com/zoom/600_315/160588918557773824/2025/3/31/avatar1743380903773-17433809038701639824543.png",
      • "source_id": "soha",
      • "source_priority": 8049,
      • "source_name": "Soha",
      • "source_url": "https://soha.vn",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/soha.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "iran,asia",
        • "russia,europe/asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {},
    • -
      {
      • "article_id": "91f51b8ca96a699a1430d08b8a13a85c",
      • "title": "WHO: Động đất Myanmar là tình trạng khẩn cấp cao nhất",
      • "link": "https://vnexpress.net/who-dong-dat-myanmar-la-tinh-trang-khan-cap-cao-nhat-4867817.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "WHO xác định khủng hoảng sau động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp cao nhất, cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm sau thảm họa.",
      • "content": "\"Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá cuộc khủng hoảng ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp mức độ 3, cấp cao nhất trong Khung ứng phó khẩn cấp\", cơ quan này cho biết ngày 30/3, khi đưa ra lời kêu gọi tài trợ khẩn cấp để hỗ trợ Myanmar sau động đất. WHO cho hay số lượng thương vong lớn và các chấn thương nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, biến chứng cao do \"năng lực điều trị hạn chế, khả năng phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng không đầy đủ\" ở Myanmar. Cơ quan này cho hay quá trình sơ tán người dân tới các nơi trú ẩn đông đúc, hệ thống cấp nước và cơ sở hạ tầng vệ sinh bị hư hại sau động đất cũng làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm. \"Nguồn cung cấp điện và nước vẫn bị gián đoạn, làm giảm khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, tăng nguy cơ bùng phát bệnh lây truyền qua đường nước và thực phẩm\", WHO cảnh báo. Đội ngũ y tế điều trị cho một nạn nhân được giải cứu ở Mandalay, Myanmar, ngày 30/3. Ảnh: AFP Các bệnh viện ở Myanmar đã quá tải, trong khi con số thương vong và thiệt hại của các cơ sở y tế chưa được thống kê đầy đủ. Cơ quan y tế của Liên Hợp Quốc cho biết họ cần 8 triệu USD để đáp ứng nhu cầu y tế cấp bách ở Myanmar trong 30 ngày tới. \"Những nhu cầu thiết yếu bao gồm chăm sóc chấn thương và phẫu thuật, trang thiết bị truyền máu, thuốc gây mê và các loại thuốc quan trọng. Cần phải tăng cường giám sát dịch bệnh khẩn cấp để ngăn nguy cơ dịch tả, sốt xuất huyết và bệnh truyền nhiễm khác bùng phát. Nếu không có nguồn tài trợ ngay lập tức, nhiều người sẽ mất mạng và hệ thống y tế sẽ bị suy yếu\", WHO cho hay. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết nguồn hỗ trợ đầu tiên gồm các bộ dụng cụ điều trị vết thương và gãy xương nghiêm trọng, cùng lều đa năng để tạo thêm không gian điều trị người bị thương đã được rút từ kho dự trữ khẩn cấp ở Yangon và chuyển đến một bệnh viện ở thủ đô Naypyidaw. WHO cũng nhấn mạnh yêu cầu duy trì các dịch vụ thiết yếu như tiêm chủng và chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, trẻ em cũng trong 30 ngày tới. ị trí tâm chấn động đất và đường đứt gãy Sagaing. Đồ họa: Quỹ Mô hình Động đất Toàn cầu Trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra ở miền trung Myanmar hôm 28/3, sau đó vài phút xuất hiện dư chấn 6,7 độ, đã phá hủy nhiều tòa nhà, làm sập cầu và hư hại đường sá trên khắp nước này. Chính quyền Myanmar chiều 30/3 cho biết khoảng 1.700 người đã thiệt mạng do động đất, 3.400 người bị thương và 300 người mất tích, cảnh báo con số này còn gia tăng. Tại Thái Lan, động đất gây rung chấn ở nhiều khu vực và khiến tòa nhà đang thi công ở thủ đô Bangkok bị sập. Giới chức Thái Lan hôm nay cho biết ít nhất 18 người đã thiệt mạng, cùng nhiều người bị thương và mất tích. Thùy Lâm (Theo AFP )",
      • "pubDate": "2025-03-31 00:13:49",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20250330-38fx6fp-v1-highre-1805-9750-1743377878.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=w5a1x1ZnmsibPhpqYf4g2A&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "myanmar,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "2a900dca9a3c76a180c4a905c1c303e0",
      • "title": "1.700 người thiệt mạng do động đất ở Myanmar",
      • "link": "https://vnexpress.net/1-700-nguoi-thiet-mang-do-dong-dat-o-myanmar-4867817.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Giới chức Myanmar cập nhật 1.700 người thiệt mạng, 3.400 người bị thương trong động đất, WHO xác định khủng hoảng sau động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp cao nhất.",
      • "content": "\"Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá cuộc khủng hoảng ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp mức độ 3, cấp cao nhất trong Khung ứng phó khẩn cấp\", cơ quan này cho biết ngày 30/3, khi đưa ra lời kêu gọi tài trợ khẩn cấp để hỗ trợ Myanmar sau động đất. Chính quyền Myanmar cho biết khoảng 1.700 người đã thiệt mạng do động đất, 3.400 người bị thương và 300 người mất tích, cảnh báo con số này còn gia tăng. WHO đánh giá số lượng thương vong lớn và các chấn thương nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, biến chứng cao do \"năng lực điều trị hạn chế, khả năng phòng ngừa và kiểm soát nhiễm trùng không đầy đủ\" ở Myanmar. Cơ quan này cho hay quá trình sơ tán người dân tới các nơi trú ẩn đông đúc, hệ thống cấp nước và cơ sở hạ tầng vệ sinh bị hư hại sau động đất cũng làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm. \"Nguồn cung cấp điện và nước vẫn bị gián đoạn, làm giảm khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, tăng nguy cơ bùng phát bệnh lây truyền qua đường nước và thực phẩm\", WHO cảnh báo. Đội ngũ y tế điều trị cho một nạn nhân được giải cứu ở Mandalay, Myanmar, ngày 30/3. Ảnh: AFP Các bệnh viện ở Myanmar đã quá tải, trong khi con số thương vong và thiệt hại của các cơ sở y tế chưa được thống kê đầy đủ. Cơ quan y tế của Liên Hợp Quốc cho biết họ cần 8 triệu USD để đáp ứng nhu cầu y tế cấp bách ở Myanmar trong 30 ngày tới. \"Những nhu cầu thiết yếu bao gồm chăm sóc chấn thương và phẫu thuật, trang thiết bị truyền máu, thuốc gây mê và các loại thuốc quan trọng. Cần phải tăng cường giám sát dịch bệnh khẩn cấp để ngăn nguy cơ dịch tả, sốt xuất huyết và bệnh truyền nhiễm khác bùng phát. Nếu không có nguồn tài trợ ngay lập tức, nhiều người sẽ mất mạng và hệ thống y tế sẽ bị suy yếu\", WHO cho hay. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết nguồn hỗ trợ đầu tiên gồm các bộ dụng cụ điều trị vết thương và gãy xương nghiêm trọng, cùng lều đa năng để tạo thêm không gian điều trị người bị thương đã được rút từ kho dự trữ khẩn cấp ở Yangon và chuyển đến một bệnh viện ở thủ đô Naypyidaw. WHO cũng nhấn mạnh yêu cầu duy trì các dịch vụ thiết yếu như tiêm chủng và chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, trẻ em cũng trong 30 ngày tới. ị trí tâm chấn động đất và đường đứt gãy Sagaing. Đồ họa: Quỹ Mô hình Động đất Toàn cầu Trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra ở miền trung Myanmar hôm 28/3, sau đó vài phút xuất hiện dư chấn 6,7 độ, đã phá hủy nhiều tòa nhà, làm sập cầu và hư hại đường sá trên khắp nước này. Tại Thái Lan, động đất gây rung chấn ở nhiều khu vực và khiến tòa nhà đang thi công ở thủ đô Bangkok bị sập. Giới chức Thái Lan hôm nay cho biết ít nhất 18 người đã thiệt mạng, cùng nhiều người bị thương và mất tích. Thùy Lâm (Theo AFP )",
      • "pubDate": "2025-03-31 00:13:49",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20250330-38fx6fp-v1-highre-1805-9750-1743377878.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=w5a1x1ZnmsibPhpqYf4g2A&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "financial markets"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "myanmar,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "950817cff19a2238c6da46443d58384a",
      • "title": "Liên tục phá đỉnh, giá vàng nhiều triển vọng tăng tiếp",
      • "link": "https://nhipsongkinhdoanh.vn/lien-tuc-pha-dinh--gia-vang-nhieu-trien-vong-tang-tiep-16328.htm",
      • -
        "keywords": [
        • "vàng - tiền"
        ],
      • -
        "creator": [
        • "bientap@nhipsongkinhdoanh.vn - Nguyễn Nga"
        ],
      • "video_url": null,
      • "description": "Giá vàng trên thế giới tiếp tục đà tăng mạnh, dự báo sẽ đạt hàng loạt mốc kỷ lục mới. ]]",
      • "content": "Rạng sáng nay theo giờ Việt Nam, giá vàng thế giới niêm yết trên Kitco ở mức 3.09,6 USD/ounce, tăng 6,9 USD/ounce, tương đương 0,22% so với đầu giờ sáng qua. Trước đó vào ngày 30/3, giá vàng đã thiết lập đỉnh mới khi đạt 3.097 USD/ounce. Giá vàng tiếp tục ở mức cao khi các nhà đầu tư đổ xô vào tài sản trú ẩn an toàn này trong bối cảnh lo ngại về một cuộc chiến thương mại toàn cầu do các chính sách thuế quan của Mỹ gây ra ngày càng gia tăng. Mặc dù vàng đã tăng mạnh trong tuần trước, nhưng các chuyên gia và các nhà đầu tư vẫn chưa hết lạc quan về kim loại quý này. Chiến lược gia thị trường Colin Cieszynski của SIA Wealth Management là một trong số chuyên gia lạc quan về vàng trong ngắn hạn. \"Tôi lạc quan về vàng trong tuần tới. Giá vàng đã tăng trở lại một lần nữa và có vẻ mạnh về mặt kỹ thuật trong bối cảnh bất ổn\", Cieszynski nói. Tuy nhiên, chuyên gia này cũng không loại trừ khả năng thị trường sẽ chứng kiến những biến động lớn, đặc biệt là vào ngày 2/4, khi lời đe dọa áp thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến sẽ có hiệu lực. Trưởng bộ phận phòng vệ thương mại John Weyer của Walsh Trading cũng dự báo vàng sẽ tăng đáng kể vào tuần này và lo ngại thuế quan và lạm phát tiếp tục là các yếu tố đẩy các nhà đầu tư vào thị trường. Weyer nhấn mạnh thêm rằng, cho dù những lo ngại liên quan đến thuế quan và lạm phát giảm bớt, vẫn còn nhiều điều không chắc chắn và điều đó vẫn sẽ là lý do khiến nhà đầu tư tìm đến vàng. Chủ tịch Adrian Day của Adrian Day Asset Management nói rằng, ông có lý do để lạc quan về vàng. Theo ông, các yếu tố thúc đẩy đà tăng của kim loại quý này vẫn còn nguyên vẹn như nhu cầu từ các ngân hàng trung ương, từ người tiêu dùng Trung Quốc và từ nhà đầu tư Bắc Mỹ. Theo Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Rich Checkan của Asset Strategies International, việc vàng dễ dàng vượt qua mức 3.000 USD/ounce sau đợt chốt lời gần đây cho thấy sức mạnh của kim loại quý này. Chiến lược gia thị trường cấp cao James Stanley của Forex.com đánh giá, những nhà đầu cơ giá lên vẫn chiếm ưu thế và sẽ không sớm từ bỏ. Việc vàng vẫn giữ được mốc hỗ trợ 3.000 USD/ounce khiến ông chưa thể thay đổi nhận định về hướng đi của vàng. Chuyên gia phân tích thị trường cấp cao Alex Kuptsikevich của FxPro nói rằng, vàng vẫn tiếp tục tăng cao ngay cả khi giá đã vào vùng chưa được khám phá. Ông dự báo, giá vàng sẽ đạt mốc 3.180 USD/ounce trong vài tuần tới và mốc 3.400 USD/ounce vào cuối mùa hè. Trong bối cảnh hiện tại, các nhà phân tích của CPM Group dự báo giá sẽ tăng lên 3.200 USD/ounce và khuyên các nhà đầu tư vàng nên nắm giữ lâu dài hoặc mua vào. Thông tin được các nhà đầu tư theo dõi trong tuần này là liệu lời đe dọa áp thuế của Tổng thống Donald Trump có trở thành hiện thực hay không. Bên cạnh đó, thị trường cũng chờ đợi báo cáo bảng lương phi nông nghiệp tháng 3. Các chuyên gia phân tích cho rằng cả hai đều có khả năng thúc đẩy sức hấp dẫn của vàng như một nơi trú ẩn an toàn. Tại thị trường trong nước, chốt phiên giao dịch tuần trước, giá vàng miếng ổn định. Hiện tại, vàng các thương hiệu đang mua vào ở mức 98,4 triệu đồng/lượng và bán ra ở mức 100,7 triệu đồng/lượng. Riêng vàng Bảo Tín Minh Châu đang mua vào cao hơn 100.000 đồng so với các thương hiệu khác. Tương tự, vàng nhẫn các thương hiệu cũng được duy trì mức giá gần 99 triệu đồng/lượng mua vào và trên 100 triệu đồng/lượng bán ra.",
      • "pubDate": "2025-03-31 00:06:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://s-aicmscdn.nhipsongkinhdoanh.vn/nskd-media/25/3/31/gia-vang-hom-nay-16740047007631275500053-0-0-1250-2000-crop-16740051441951730496874_67e9d7c87c39b.jpg",
      • "source_id": "nhipsongkinhdoanh",
      • "source_priority": 1259249,
      • "source_name": "Bizlive",
      • "source_url": "https://nhipsongkinhdoanh.vn",
      • "source_icon": null,
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "52a54e16898e3c6a803e6030a4a4842a",
      • "title": "Quán trà đưa khách ''ngược thời gian'' về Hà Nội xưa",
      • "link": "https://vnexpress.net/quan-tra-dua-khach-nguoc-thoi-gian-ve-ha-noi-xua-4866665.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Quán trà trên phố Hàng Bông tái hiện không gian sống của người Hà Nội xưa với nhiều đồ nội thất cổ, mang giá trị sưu tầm.",
      • "content": "Đông Kinh Tea House, quán trà kết hợp cà phê, nằm ở phố Hàng Bông với mặt tiền nhỏ, nhiều khách nếu không để ý sẽ không nhận ra. Quán trà gây chú ý sau bốn tháng mở cửa nhờ phong cách thiết kế như một ngôi nhà cổ ở Hà Nội. Đông Kinh Tea House, quán trà kết hợp cà phê, nằm ở phố Hàng Bông với mặt tiền nhỏ, nhiều khách nếu không để ý sẽ không nhận ra. Quán trà gây chú ý sau bốn tháng mở cửa nhờ phong cách thiết kế như một ngôi nhà cổ ở Hà Nội. Không gian sân bên trong chỉ vài mét vuông, nổi bật với một ngôi miếu có tuổi đời khoảng 100 năm. Nhiều khách đến đây vẫn thắp hương trước ngôi miếu để tỏ lòng thành. Bà Đỗ Thị Thanh Huyền, chủ quán, cho biết Đông Kinh Tea House ban đầu là nhà của một người quen, được thiết kế lại làm nơi thờ cúng gia tiên. Tuy nhiên, ngôi nhà dần vắng bóng người qua lại, trở nên lạnh lẽo nên được đổi thành mô hình quán trà kết hợp cà phê. Không gian sân bên trong chỉ vài mét vuông, nổi bật với một ngôi miếu có tuổi đời khoảng 100 năm. Nhiều khách đến đây vẫn thắp hương trước ngôi miếu để tỏ lòng thành. Bà Đỗ Thị Thanh Huyền, chủ quán, cho biết Đông Kinh Tea House ban đầu là nhà của một người quen, được thiết kế lại làm nơi thờ cúng gia tiên. Tuy nhiên, ngôi nhà dần vắng bóng người qua lại, trở nên lạnh lẽo nên được đổi thành mô hình quán trà kết hợp cà phê. Hầu hết đồ trang trí trong quán được một nhà thiết kế sưu tầm và sắp đặt để khách tới có thể nhìn lại phong cách của Hà Nội đầu thế kỷ 20. Thực đơn của quán gồm trà đặc sản và cà phê, giá từ 60.000 đồng và cao nhất có thể lên tới hơn 1,5 triệu đồng một ấm trà. Bên cạnh không gian trải nghiệm văn hóa, chủ quán cũng chú trọng đầu tư chất lượng đồ uống với nguồn trà từ Hà Giang và Hòa Bình. Hầu hết đồ trang trí trong quán được một nhà thiết kế sưu tầm và sắp đặt để khách tới có thể nhìn lại phong cách của Hà Nội đầu thế kỷ 20. Thực đơn của quán gồm trà đặc sản và cà phê, giá từ 60.000 đồng và cao nhất có thể lên tới hơn 1,5 triệu đồng một ấm trà. Bên cạnh không gian trải nghiệm văn hóa, chủ quán cũng chú trọng đầu tư chất lượng đồ uống với nguồn trà từ Hà Giang và Hòa Bình. Bộ bàn ghế trong hình từng thuộc sở hữu của một gia đình sống trên phố Hàng Than từ thời Pháp thuộc. Nhà thiết kế của Đông Kinh Tea House đã dành ba năm để thuyết phục người chủ cũ với lời hứa sẽ đặt bộ bàn ghế trong không gian trang trọng để thế hệ sau chiêm ngưỡng. \"Nhiều món đồ có giá trị nhưng đắt nhất chính là kỷ niệm của những người chủ cũ\", bà Huyền nói. Khu vực pha chế đồ uống được đặt phía sau bức tranh tứ bình, giúp thực khách không bị phân tâm khi trải nghiệm không gian cổ kính. Bộ bàn ghế trong hình từng thuộc sở hữu của một gia đình sống trên phố Hàng Than từ thời Pháp thuộc. Nhà thiết kế của Đông Kinh Tea House đã dành ba năm để thuyết phục người chủ cũ với lời hứa sẽ đặt bộ bàn ghế trong không gian trang trọng để thế hệ sau chiêm ngưỡng. \"Nhiều món đồ có giá trị nhưng đắt nhất chính là kỷ niệm của những người chủ cũ\", bà Huyền nói. Khu vực pha chế đồ uống được đặt phía sau bức tranh tứ bình, giúp thực khách không bị phân tâm khi trải nghiệm không gian cổ kính. Tầng hai của ngôi nhà được chia làm hai gian gồm phòng khách và gian thờ tự. Tầng hai của ngôi nhà được chia làm hai gian gồm phòng khách và gian thờ tự. Căn phòng lấy cảm hứng phòng khách trong những biệt thự Hà Nội xưa. Chủ quán chia sẻ không coi Đông Kinh Tea House như một quán trà thông thường mà là một ngôi nhà để mọi thực khách có thể tìm thấy phần nào của Hà Nội xưa. \"Những người từng sống ở Hà Nội trước kia có thể tìm thấy hồi ức đẹp còn người trẻ lại khám phá nhiều điều mới khi tới đây\", bà Huyền nói. Căn phòng lấy cảm hứng phòng khách trong những biệt thự Hà Nội xưa. Chủ quán chia sẻ không coi Đông Kinh Tea House như một quán trà thông thường mà là một ngôi nhà để mọi thực khách có thể tìm thấy phần nào của Hà Nội xưa. \"Những người từng sống ở Hà Nội trước kia có thể tìm thấy hồi ức đẹp còn người trẻ lại khám phá nhiều điều mới khi tới đây\", bà Huyền nói. Một chiếc lò sưởi từ thời Pháp, sử dụng củi đốt, vẫn còn hoạt động tốt nhưng hiện chỉ dùng cho mục đích trang trí. Một chiếc lò sưởi từ thời Pháp, sử dụng củi đốt, vẫn còn hoạt động tốt nhưng hiện chỉ dùng cho mục đích trang trí. Bàn án thường xuất hiện trong các biệt thự cổ, dùng để bày các đồ vật liên quan đến phong thủy, được đặt ở khu vực giữa. Tuy nhiên, những đồ bày trên bàn ở Đông Kinh Tea House không liên quan đến phong thủy, chủ yếu sắp đặt theo dụng ý nghệ thuật. Bàn án thường xuất hiện trong các biệt thự cổ, dùng để bày các đồ vật liên quan đến phong thủy, được đặt ở khu vực giữa. Tuy nhiên, những đồ bày trên bàn ở Đông Kinh Tea House không liên quan đến phong thủy, chủ yếu sắp đặt theo dụng ý nghệ thuật. Không gian thờ tự ở gian kế bên của tầng hai. Gian phòng này thường được đóng kín và chỉ mở nếu khách muốn xem. \"Nơi này như một viên ngọc ẩn của Hà Nội\", Kate, du khách Anh, chia sẻ sau khi tình cờ ghé quán. Không gian thờ tự ở gian kế bên của tầng hai. Gian phòng này thường được đóng kín và chỉ mở nếu khách muốn xem. \"Nơi này như một viên ngọc ẩn của Hà Nội\", Kate, du khách Anh, chia sẻ sau khi tình cờ ghé quán. Elyane (trái) và Camillie, du khách Canada, quyết định rẽ vào quán khi nhìn thấy một hành lang nhỏ và hẹp trên phố. Cả hai cho biết nơi này đem đến cảm giác \"rất Việt Nam\", khác biệt hẳn so với những hàng quán khác. \"Tôi thấy như thời gian dừng lại ở nơi này\", Elyane nói. Tuy nhiên, họ không hiểu về trà nên không thưởng thức trọn vẹn đồ uống đã gọi. Elyane (trái) và Camillie, du khách Canada, quyết định rẽ vào quán khi nhìn thấy một hành lang nhỏ và hẹp trên phố. Cả hai cho biết nơi này đem đến cảm giác \"rất Việt Nam\", khác biệt hẳn so với những hàng quán khác. \"Tôi thấy như thời gian dừng lại ở nơi này\", Elyane nói. Tuy nhiên, họ không hiểu về trà nên không thưởng thức trọn vẹn đồ uống đã gọi. Chị Ngân, khách quen của quán, cho biết rất thích không gian ở đây vì đem lại cảm giác yên bình, không như những nơi khác ồn ào trên phố cổ. Chị Ngân, khách quen của quán, cho biết rất thích không gian ở đây vì đem lại cảm giác yên bình, không như những nơi khác ồn ào trên phố cổ. Quán hiện chỉ đón khách lẻ và phục vụ trong khả năng để tránh phá vỡ những sắp đặt ban đầu. Quán hiện chỉ đón khách lẻ và phục vụ trong khả năng để tránh phá vỡ những sắp đặt ban đầu.",
      • "pubDate": "2025-03-31 00:00:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-dulich.vnecdn.net/2025/03/27/DSC00999-Enhanced-NR-1743066163.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=kvlT7UOEJsNoAjKDH9O47Q&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "sports",
        • "entertainment"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "28ecd77d902fe2f29f589deaf7db4681",
      • "title": "Moskva - Washington 'bắt đầu bàn về hợp tác đất hiếm tại Nga'",
      • "link": "https://vnexpress.net/moskva-washington-bat-dau-ban-ve-hop-tac-dat-hiem-tai-nga-4867819.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Đặc phái viên của Tổng thống Putin cho biết Moskva và Washington đã bắt đầu thảo luận về hợp tác đất hiếm và các dự án khác ở Nga.",
      • "content": "\"Đất hiếm là lĩnh vực hợp tác quan trọng, tất nhiên chúng tôi đã bắt đầu thảo luận về hợp tác đất hiếm và các dự án khác ở Nga\", ông Kirill Dmitriev, Kirill Dmitriev, đặc phái viên của Tổng thống Nga Vladimir Putin về hợp tác đầu tư và kinh tế quốc tế, cho biết hôm nay. Tổng thống Putin hồi tháng 2 cho biết Nga sẵn sàng hợp tác với Mỹ về khoáng sản. Ông nhắc đến trữ lượng nhôm của Nga, gợi ý rằng Moskva có thể cung ứng cho Washington và hợp tác với doanh nghiệp Mỹ để phát triển nguồn cung. Ông để ngỏ khả năng cho phép Mỹ tiếp cận các mỏ khoáng sản ở những vùng Nga tuyên bố sáp nhập tại Ukraine. Ông Dmitriev xác nhận một số công ty đã bày tỏ quan tâm đến các dự án, nhưng không nêu cụ thể. Đặc phái viên Kirill Dmitriev trước cuộc gặp Mỹ - Nga tại Riyadh, Arab Saudi, ngày 18/2. Ảnh: Reuters Theo Izvestia , vấn đề hợp tác khoáng sản có thể được đưa ra thảo luận tại vòng đàm phán tiếp theo giữa phái đoàn Nga và Mỹ, dự kiến diễn ra tại Arab Saudi giữa tháng 4. Giới chức Mỹ chưa bình luận về thông tin. Đất hiếm gồm 17 nguyên tố kim loại và có trữ lượng tương đối dồi dào trong vỏ Trái Đất, nhưng khó khai thác, lượng thu được so với khối đất đá đào lên rất thấp. Ngoài ra, kim loại trong tự nhiên thường ở dạng hợp chất, cần tinh luyện trước khi sử dụng. Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao và công nghiệp quốc phòng. Giới quan sát cho rằng ông Trump đang nỗ lực tìm cách đảm bảo nguồn khoáng sản mà Mỹ cần. Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây để ngỏ phương án ký thỏa thuận về khoáng sản quan trọng với Moskva, nhưng phủ nhận các đồn đoán cho rằng Nhà Trắng và Điện Kremlin đang thảo luận về khoáng sản tại các vùng lãnh thổ Nga kiểm soát ở Ukraine. Như Tâm (Theo Izvestia, Reuters ))",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:56:33",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/2025-02-19t090947z-309017507-r-5688-5169-1743377486.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=bDKNTANss18Zp-gyZ1sB5g&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "washington,pennsylvania,united states of america,north america",
        • "washington,maine,united states of america,north america",
        • "washington,illinois,united states of america,north america",
        • "washington,west virginia,united states of america,north america",
        • "washington,north carolina,united states of america,north america",
        • "washington,georgia,united states of america,north america",
        • "washington,connecticut,united states of america,north america",
        • "washington,vermont,united states of america,north america",
        • "washington,england,united kingdom,europe",
        • "moscow,russia,europe/asia",
        • "russia,europe/asia",
        • "washington,new jersey,united states of america,north america",
        • "washington,missouri,united states of america,north america",
        • "moscow,moscow,russia,europe/asia",
        • "washington,utah,united states of america,north america",
        • "washington,indiana,united states of america,north america",
        • "washington,virginia,united states of america,north america",
        • "washington,kansas,united states of america,north america",
        • "washington,iowa,united states of america,north america"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "bc9c95524274b11a1bd5b0c53ad49755",
      • "title": "Tổng thống Trump tuyên bố 'không đùa' về nắm quyền nhiệm kỳ ba",
      • "link": "https://vnexpress.net/tong-thong-trump-tuyen-bo-khong-dua-ve-nam-quyen-nhiem-ky-ba-4867804.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ông Trump không loại trừ khả năng nắm quyền thêm một nhiệm kỳ, khẳng định nghiêm túc với ý tưởng này và có một số cách để làm điều đó.",
      • "content": "Trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại với NBC News hôm 30/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng \"tôi không đùa\" khi được hỏi về khả năng tranh cử nhiệm kỳ thứ ba, nhưng nhấn mạnh còn quá sớm để nói về điều này. \"Nhiều người muốn tôi làm như vậy, nhưng tôi nói với họ rằng chúng ta còn cả chặng đường dài phía trước, nhiệm kỳ này mới chỉ bắt đầu\", ông nói. Phóng viên sau đó nêu kịch bản Phó tổng thống Mỹ JD Vance chạy đua vào Nhà Trắng và đắc cử, rồi chuyển lại vai trò lãnh đạo cho ông Trump. \"Đó là một cách, nhưng còn các cách khác\", ông Trump phản hồi. \"Ngài có thể nêu một cách khác không?\", phóng viên hỏi. \"Không\", ông chủ Nhà Trắng đáp lại. Tổng thống Trump tại khuôn viên Nhà Trắng hôm 25/3. Ảnh: Reuters Ông Trump nhậm chức ngày 20/1, trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên nắm giữ hai nhiệm kỳ không liên tục trong hơn 100 năm qua. Điều này cũng đồng nghĩa ông đã đạt số nhiệm kỳ tối đa quy định tại Tu chính án thứ 22 trong Hiến pháp Mỹ và không thể tranh cử lần nữa. Hạ nghị sĩ Cộng hòa Andy Ogles ngày 23/1 đã đề xuất sửa đổi hiến pháp để Tổng thống Trump đảm nhận nhiệm kỳ ba và duy trì đường lối lãnh đạo táo bạo của ông. Theo giới chuyên gia, đảo ngược Tu chính án thứ 22 là điều cực kỳ khó, vì sẽ vấp phải sự phản đối từ phe Dân chủ. Quy trình này đòi hỏi thông qua một Tu chính án mới, cần ít nhất 2/3 số phiếu ủng hộ tại cả Hạ viện và Thượng viện hoặc do nghị viện 34 bang họp đề xuất. Tu chính án mới cũng cần được ít nhất 38 bang thông qua để có hiệu lực. Về lý thuyết, Tu chính án thứ 22 không cấm một cựu tổng thống từng nắm quyền hai nhiệm kỳ tiếp tục giữ vị trí phó tổng thống trong chính quyền kế nhiệm. Phó tổng thống có thể lên nắm quyền trong trường hợp tổng thống đương nhiệm từ chức. Như Tâm (Theo AFP, Reuters, AP )",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:34:27",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/trump1-1743377860-2395-1743377865.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=iNxETCNcX9ZkARKUAnszsg&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "3024341092bbd3ff02d5c71eea7cde2f",
      • "title": "Tổng thống Trump tuyên bố nghiêm túc về nắm quyền nhiệm kỳ ba",
      • "link": "https://vnexpress.net/tong-thong-trump-tuyen-bo-nghiem-tuc-ve-nam-quyen-nhiem-ky-ba-4867804.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ông Trump không loại trừ khả năng nắm quyền thêm một nhiệm kỳ, khẳng định \"không đùa\" với ý tưởng này và có một số cách để làm điều đó.",
      • "content": "Trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại với NBC News hôm 30/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng \"tôi không đùa\" khi được hỏi về khả năng tranh cử nhiệm kỳ thứ ba, nhưng nhấn mạnh còn quá sớm để nói về điều này. \"Nhiều người muốn tôi làm như vậy, nhưng tôi nói với họ rằng chúng ta còn cả chặng đường dài phía trước, nhiệm kỳ này mới chỉ bắt đầu\", ông nói. Phóng viên sau đó nêu kịch bản Phó tổng thống Mỹ JD Vance chạy đua vào Nhà Trắng và đắc cử, rồi chuyển lại vai trò lãnh đạo cho ông Trump. \"Đó là một cách, nhưng còn các cách khác\", ông Trump phản hồi. \"Ngài có thể nêu một cách khác không?\", phóng viên hỏi. \"Không\", ông chủ Nhà Trắng đáp lại. Tổng thống Trump tại khuôn viên Nhà Trắng hôm 25/3. Ảnh: Reuters Ông Trump nhậm chức ngày 20/1, trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên nắm giữ hai nhiệm kỳ không liên tục trong hơn 100 năm qua. Điều này cũng đồng nghĩa ông đã đạt số nhiệm kỳ tối đa quy định tại Tu chính án thứ 22 trong Hiến pháp Mỹ và không thể tranh cử lần nữa. Hạ nghị sĩ Cộng hòa Andy Ogles ngày 23/1 đã đề xuất sửa đổi hiến pháp để Tổng thống Trump đảm nhận nhiệm kỳ ba và duy trì đường lối lãnh đạo táo bạo của ông. Theo giới chuyên gia, đảo ngược Tu chính án thứ 22 là điều cực kỳ khó, vì sẽ vấp phải sự phản đối từ phe Dân chủ. Quy trình này đòi hỏi thông qua một Tu chính án mới, cần ít nhất 2/3 số phiếu ủng hộ tại cả Hạ viện và Thượng viện hoặc do nghị viện 34 bang họp đề xuất. Tu chính án mới cũng cần được ít nhất 38 bang thông qua để có hiệu lực. Về lý thuyết, Tu chính án thứ 22 không cấm một cựu tổng thống từng nắm quyền hai nhiệm kỳ tiếp tục giữ vị trí phó tổng thống trong chính quyền kế nhiệm. Phó tổng thống có thể lên nắm quyền trong trường hợp tổng thống đương nhiệm từ chức. Như Tâm (Theo AFP, Reuters, AP )",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:34:27",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/trump1-1743377860-2395-1743377865.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=iNxETCNcX9ZkARKUAnszsg&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "441ef120b87dfee435fb61a39dc5fb41",
      • "title": "Tổng thống Trump tuyên bố 'không đùa' về nhiệm kỳ ba",
      • "link": "https://vnexpress.net/tong-thong-trump-tuyen-bo-khong-dua-ve-nhiem-ky-ba-4867804.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ông Trump không loại trừ khả năng tranh cử nhiệm kỳ ba, cho biết có những phương pháp để thực hiện điều này và khẳng định ông \"không đùa\".",
      • "content": "Trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại với NBC News hôm 30/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng \"tôi không đùa\" khi được hỏi về khả năng tranh cử nhiệm kỳ thứ ba, nhưng nhấn mạnh còn quá sớm để nói về điều này. \"Nhiều người muốn tôi làm như vậy, nhưng tôi nói với họ rằng chúng ta còn cả chặng đường dài phía trước, nhiệm kỳ này mới chỉ bắt đầu\", ông nói. Phóng viên sau đó nêu kịch bản Phó tổng thống Mỹ JD Vance chạy đua vào Nhà Trắng và đắc cử, rồi chuyển lại vai trò lãnh đạo cho ông Trump. \"Đó là một cách, nhưng còn các cách khác\", ông Trump phản hồi. \"Ngài có thể nêu một cách khác không?\", phóng viên hỏi. \"Không\", ông chủ Nhà Trắng đáp lại. Tổng thống Trump tại khuôn viên Nhà Trắng hôm 25/3. Ảnh: Reuters Ông Trump nhậm chức ngày 20/1, trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên nắm giữ hai nhiệm kỳ không liên tục trong hơn 100 năm qua. Điều này cũng đồng nghĩa ông đã đạt số nhiệm kỳ tối đa quy định tại Tu chính án thứ 22 trong Hiến pháp Mỹ và không thể tranh cử lần nữa. Hạ nghị sĩ Cộng hòa Andy Ogles ngày 23/1 đã đề xuất sửa đổi hiến pháp để Tổng thống Trump đảm nhận nhiệm kỳ ba và duy trì đường lối lãnh đạo táo bạo của ông. Theo giới chuyên gia, đảo ngược Tu chính án thứ 22 là điều cực kỳ khó, vì sẽ vấp phải sự phản đối từ phe Dân chủ. Quy trình này đòi hỏi thông qua một Tu chính án mới, cần ít nhất 2/3 số phiếu ủng hộ tại cả Hạ viện và Thượng viện hoặc do nghị viện 34 bang họp đề xuất. Tu chính án mới cũng cần được ít nhất 38 bang thông qua để có hiệu lực. Về lý thuyết, Tu chính án thứ 22 không cấm một cựu tổng thống từng nắm quyền hai nhiệm kỳ tiếp tục giữ vị trí phó tổng thống trong chính quyền kế nhiệm. Phó tổng thống có thể lên nắm quyền trong trường hợp tổng thống đương nhiệm từ chức. Như Tâm (Theo AFP, Reuters, AP )",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:34:27",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/31/afp-20250326-37zy27n-v1-highre-8028-4452-1743357847.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=dlczF4BnME_nlCWONq7zlQ&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "f7014697d9711e49ea3ed9b29c2b2054",
      • "title": "Bộ Thương mại Thái Lan bị chỉ trích vì coi động đất Myanmar là cơ hội bán vật liệu xây dựng",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/bo-thuong-mai-thai-lan-bi-chi-trich-vi-coi-dong-dat-myanmar-la-co-hoi-ban-vat-lieu-xay-dung/31501055",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Phát ngôn của Bộ Thương mại Thái Lan về trận động đất ở Myanmar bị dư luận chỉ trích dữ dội, vì coi thảm họa này như cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng Thái Lan sang Myanmar.",
      • "content": "Phát ngôn của Bộ Thương mại Thái Lan về trận động đất ở Myanmar bị dư luận chỉ trích dữ dội, vì coi thảm họa này như cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng Thái Lan sang Myanmar. Cục trưởng Cục Ngoại thương Thái Lan Arada Fuangthong - Ảnh: THE NATION Báo The Nation ngày 29-3 đưa tin Bộ Thương mại Thái Lan dự đoán trận động đất Myanmar tàn khốc vừa qua sẽ làm tăng đáng kể nhu cầu xuất khẩu của Thái Lan, đặc biệt là vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng. Phát ngôn này nhanh chóng nhận vô số chỉ trích của dư luận, bị cho là phản cảm và mang tính trục lợi trên nỗi đau người khác. Cụ thể, bà Arada Fuangthong, cục trưởng Cục Ngoại thương Thái Lan, dự đoán thương mại sẽ tăng mạnh từ tháng 4 trở đi, khi Myanmar bắt đầu tái thiết và bổ sung các nhu yếu phẩm cần thiết. \"Myanmar đã chịu thiệt hại đáng kể và có khả năng sẽ cần nhập khẩu một lượng lớn vật liệu xây dựng, như xi măng và thép, để phục vụ tái thiết. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng tiêu dùng, làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm của Thái Lan”, bà Arada phát biểu. Bà bày tỏ sự lạc quan rằng Chính phủ Myanmar sẽ nới lỏng các yêu cầu cấp phép nhập khẩu hiện tại để đẩy nhanh dòng chảy hàng hóa thiết yếu. Bà cũng kỳ vọng hoạt động thương mại biên giới Thái Lan - Myanmar sẽ phục hồi đáng kể từ tháng 4 và giúp Thái Lan đạt mục tiêu thương mại hằng năm, khi thương mại biên giới hai nước này giảm 2,44% trong tháng 2 do các chiến dịch trấn áp tội phạm làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, ngay sau khi thông tin này được công bố, dư luận đã phản ứng gay gắt, cho rằng cách tiếp cận của Bộ Thương mại Thái Lan là vô cảm, đặt lợi ích kinh tế lên trên nỗi đau thảm họa. Nhiều ý kiến trên mạng xã hội chỉ trích việc xem thiên tai như một \"cơ hội kinh doanh\" là không phù hợp, đặc biệt khi hàng ngàn người Myanmar đang mất nhà cửa và cần viện trợ khẩn cấp. “Làm ơn đừng nói về tiền bạc, làm ăn hay cơ hội kinh tế khi vẫn còn người bị vùi dưới đống đổ nát, kẻ mất, người còn chưa biết sống chết ra sao... Thật tệ, Arada”, một người thể hiện sự thất vọng. Một người thì bình luận với giọng điệu giễu cợt: “Một tòa nhà mới toanh vừa đổ sập, chẳng lẽ đó là minh chứng cho chất lượng vật liệu xây dựng của Thái Lan hay sao?”. Hiện tại Chính phủ Thái Lan chưa đưa ra phản hồi chính thức trước làn sóng chỉ trích này. CÔNG KHẢI Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:29:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949115",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "myanmar,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "333dee191399ea55e3e4722ab64fd487",
      • "title": "Tổng thống Phần Lan bất ngờ tới Mỹ",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/tong-thong-phan-lan-bat-ngo-toi-my/31501052",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Reuters đưa tin, ngày 29-3, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb đã có chuyến đi bất ngờ tới bang Florida (Mỹ) để gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump.",
      • "content": "Reuters đưa tin, ngày 29-3, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb đã có chuyến đi bất ngờ tới bang Florida (Mỹ) để gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump. Tại đây, hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về việc tăng cường quan hệ hợp tác song phương và chơi golf cùng nhau. Trên nền tảng Truth Social, Tổng thống Donald Trump tuyên bố: \"Tổng thống Stubb và tôi mong muốn tăng cường quan hệ đối tác giữa Mỹ và Phần Lan, bao gồm việc mua, phát triển một số lượng lớn tàu phá băng cho Mỹ, nhằm mang lại hòa bình, an ninh quốc tế cho cả hai bên và cho thế giới\". Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb. Ảnh: China Daily Phần Lan là quốc gia sản xuất tàu phá băng hàng đầu thế giới. Khoảng 80% số tàu phá băng được thiết kế bởi các công ty Phần Lan và khoảng 60% trong số đó được đóng tại các xưởng đóng tàu Phần Lan. Tháng 11 năm ngoái, Canada, Phần Lan và chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký một thỏa thuận nhằm cùng nhau phát triển các tàu phá băng Bắc Cực. HẢI LÊ Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:27:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949113",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "florida,puerto rico,north america",
        • "florida,florida,puerto rico,north america",
        • "florida,florida,uruguay,south america"
        ],
      • -
        "ai_org": [
        • "reuters"
        ],
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "e5d8ac49bf561898e3dd1bf883be0b27",
      • "title": "Tổng thống Trump đe dọa áp thuế đối với dầu mỏ của Liên bang Nga, ném bom Iran",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/tong-thong-trump-de-doa-ap-thue-doi-voi-dau-mo-cua-lien-bang-nga-nem-bom-iran/31501029",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ áp thuế thứ cấp lên dầu của Liên bang Nga nếu Moskva (Moscow) cản trở một thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc đổ máu ở Ukraine, đồng thời đe dọa tấn công Iran nếu nước này không đạt được một thỏa thuận hòa bình.",
      • "content": "Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ áp thuế thứ cấp lên dầu của Liên bang Nga nếu Moskva (Moscow) cản trở một thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc đổ máu ở Ukraine, đồng thời đe dọa tấn công Iran nếu nước này không đạt được một thỏa thuận hòa bình. Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại một sự kiện ở Nhà Trắng ngày 24/3/2025. Ảnh: THX/TTXVN Theo trang tin Barron’s của Mỹ, Tổng thống Donald Trump đã nói với NBC News vào sáng 30/3 rằng: “Nếu Nga và tôi không thể đạt được thỏa thuận để chấm dứt đổ máu ở Ukraine, và nếu tôi cho rằng đó là lỗi của Nga, mà có thể không phải, nhưng nếu tôi nghĩ đó là lỗi của Nga, tôi sẽ áp thuế thứ cấp lên dầu mỏ, lên tất cả dầu mỏ xuất khẩu từ Nga”. Cụ thể, ông Trump cho biết mức thuế này sẽ áp dụng đối với hàng hóa từ các quốc gia mua dầu mỏ của Nga. “Sẽ có mức thuế 25% đối với tất cả dầu mỏ, một mức thuế từ 25 đến 50 điểm phần trăm đối với tất cả dầu mỏ”. Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cố gắng đàm phán một lệnh ngừng bắn trong khu vực. Nhưng giao tranh giữa Liên bang Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn. Hãng AP dẫn lời các quan chức Ukraine cho biết vào ngày 29/3, các thiết bị bay không người lái của Liên bang Nga đã tấn công các mục tiêu ở Ukraine, bao gồm một bệnh viện quân sự, một trung tâm mua sắm và các tòa nhà chung cư ở Kharkiv, khiến hai người thiệt mạng và ba chục người khác bị thương. Trong một động thái khác, ông Trump đe dọa sẽ ném bom Iran nếu nước này không đạt được thỏa thuận hòa bình, đồng thời đe dọa áp thuế thứ cấp đối với hàng hóa của họ. “Nếu họ không đạt được thỏa thuận, sẽ có đánh bom”, ông Trump nói, đồng thời bổ sung rằng “có khả năng nếu họ không đạt được thỏa thuận, tôi sẽ áp thuế thứ cấp lên họ”. Cũng trong ngày 30/3, theo AP, Tổng thống Iran cho biết Tehran đã từ chối đàm phán trực tiếp với Mỹ, phản hồi một bức thư từ ông Trump về chương trình hạt nhân của Iran. Những phát biểu của ông Trump với NBC News diễn ra trong bối cảnh ông chuẩn bị công bố một loạt thuế quan mới đối với hàng nhập khẩu. Thông báo này, dự kiến vào ngày 2/4, được đưa ra sau khi ông áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu và linh kiện ô tô nhập khẩu, mức thuế mà ông tuyên bố là vĩnh viễn. Trong một cuộc trò chuyện riêng với phóng viên Kristen Welker của NBC News vào cuối tuần qua, Tổng thống Trump nói rằng ông không quan tâm nếu các nhà sản xuất ô tô tăng giá do tác động của thuế quan. “Tôi hoàn toàn không quan tâm nếu họ tăng giá, bởi vì mọi người sẽ bắt đầu mua ô tô sản xuất tại Mỹ”, ông Trump nói. Về thông báo thuế quan sắp tới, Tổng thống Trump cho biết sẽ không có chỗ cho đàm phán nếu Mỹ không được lợi. “Chỉ khi, chỉ khi mọi người sẵn sàng cho chúng ta thứ gì đó có giá trị lớn. Vì các quốc gia đều có những thứ có giá trị lớn, nếu không thì không có chỗ cho đàm phán”, nhà lãnh đạo Mỹ nói. Thành Nam/Báo Tin tức Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:19:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949109",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "iran,asia",
        • "united states of america,north america"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "5e6e58af0f83521d3d3ab5b919b29772",
      • "title": "Tên lửa Nga nã thẳng điểm tập kết hàng trăm đặc nhiệm và sĩ quan an ninh Ukraine, thương vong nặng nề",
      • "link": "https://stockbiz.vn/tin-tuc/ten-lua-nga-na-thang-diem-tap-ket-hang-tram-dac-nhiem-va-si-quan-an-ninh-ukraine-thuong-vong-nang-ne/31501016",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Bộ Quốc phòng Nga đã công bố kết quả sơ bộ của cuộc tấn công.",
      • "content": "Bộ Quốc phòng Nga đã công bố kết quả sơ bộ của cuộc tấn công. Trang tin NEWS (Nga) chiều 30/3 dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Nga cho hay, quân đội Nga vừa tiến hành cuộc tấn công nhằm vào các đơn vị của Cơ quan an ninh Ukraine (SBU) và lực lượng đặc nhiệm trực thuộc Tổng cục Tình báo Bộ quốc phòng Ukraine (GUR). Tên lửa đã bắn trúng vào điểm triển khai tạm thời của các đơn vị này, nơi đang tập trung tới hàng trăm người. Theo dữ liệu sơ bộ, cuộc tập kích đã gây ra thương vong nặng nề cho Ukraine, khiến ít nhất 170 người thiệt mạng. Bộ Quốc phòng Nga ghi nhận rằng, ngoài các sĩ quan an ninh SBU và đặc nhiệm GUR, trong số này còn có cả lính đánh thuê nước ngoài. \"Cuộc tấn công tên lửa vào điểm tập kết tạm thời của các đơn vị SBU và lực lượng đặc nhiệm GUR Ukraine đã loại bỏ khoảng 170 tay súng Ukraine và lính đánh thuê nước ngoài\" - Bộ Quốc phòng Nga phát thông báo qua kênh Telegram chính thức. (Truyền thông Nga công bố đoạn video ghi lại khoảnh khắc tên lửa Iskander tấn công vào địa điểm họp ban chỉ huy Ukraine ngày 21/3. Nguồn: RG) Trước đó, một cuộc tấn công tương tự đã được quân đội Nga tiến hành vào tối 21/3 nhằm vào địa điểm diễn ra cuộc họp của ban chỉ huy nhóm tác chiến chiến thuật Lugansk, thuộc lực lượng vũ trang Ukraine tại thành phố Kramatorsk. Hãng thông tấn Ura (Nga) cho biết, tên lửa đã phá hủy tòa nhà thuộc cơ quan quản lý của SBU vào đúng thời điểm cuộc họp của ban chỉ huy này đang diễn ra, tập trung hàng chục sĩ quan. Kết quả, khoảng 25 sĩ quan chỉ huy và 30 quân nhân Ukraine có mặt trong tòa nhà đã thiệt mạng. Cũng trong thông báo ngày 30/3, Bộ Quốc phòng lưu ý thêm rằng, Không quân Nga đã phát động tấn công các sân bay quân sự, kho đạn, cơ sở lắp ráp UAV cùng các địa điểm lưu trữ UAV của Ukraine. Các cuộc tấn công cũng nhắm vào nhân lực và phương tiện của lực lượng vũ trang Kiev tại 140 khu vực. Trước đó, Bộ Quốc phòng Nga thông báo, các đơn vị tác chiến của Nga đã giành quyền kiểm soát khu định cư Zaporozye, tỉnh Donetsk. Các hoạt động tác chiến thành công được thực hiện bởi các đơn vị thuộc nhóm quân \"Trung tâm\". Minh Nhật Link gốc",
      • "pubDate": "2025-03-30 23:12:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://static.fireant.vn/posts/image/2949105",
      • "source_id": "stockbiz",
      • "source_priority": 2895428,
      • "source_name": "Stockbiz",
      • "source_url": "https://www.stockbiz.vn/Default.aspx",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/stockbiz.jpg",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "c42b1b2560a8495cb1794bcd6b87b8d2",
      • "title": "Mỹ hụt hơi trong cuộc đua đất hiếm với Trung Quốc",
      • "link": "https://vnexpress.net/my-hut-hoi-trong-cuoc-dua-dat-hiem-voi-trung-quoc-4865665.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Ngay cả khi ông Trump mang về nhiều nguồn khai thác đất hiếm cho Mỹ, quốc gia này hiện khó có thể bắt kịp Trung Quốc về năng lực sản xuất.",
      • "content": "Sau cuộc họp nội các hôm 24/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho hay sẽ sớm ký \"thỏa thuận khoáng sản\" quan trọng với Ukraine. Vài ngày sau, ông tuyên bố Mỹ phải sở hữu đảo Greenland, nơi có nguồn dự trữ khoáng sản dồi dào. Giới quan sát cho rằng ông Trump đang muốn nỗ lực đảm bảo nguồn khoáng sản mà Mỹ cần cho ngành sản xuất từ điện thoại tới máy bay chiến đấu. Nhưng ngay cả khi ông Trump ký được các thỏa thuận lớn giúp Mỹ tiếp cận nhiều mỏ khai thác hơn, các công ty Mỹ có thể vẫn phải gửi khoáng sản tới Trung Quốc, đối thủ địa chính trị hàng đầu, để xử lý. Một ví dụ điển hình cho vấn đề hóc búa này là đất hiếm, loại khoáng sản được sử dụng cho ngành công nghiệp quốc phòng và là trọng tâm trong thỏa thuận với Ukraine. \"Chúng tôi cần rất nhiều đất hiếm. Họ có những loại đất hiếm tuyệt vời\", ông Trump nói. Mỹ thực tế sở hữu nguồn đất hiếm dồi dào, nhưng nước này phải phụ thuộc vào Trung Quốc để tinh chế chúng. Năng lực chế biến khoáng sản của Mỹ đã suy giảm, trong khi Trung Quốc đã trở thành nước tinh chế hàng đầu thế giới về đất hiếm, coban, đồng và nhiều loại kim loại khác. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (trái) trao đổi với Phó tổng thống Mỹ JD Vance (phải) trong khi Tổng thống Donald Trump lắng nghe tại Nhà Trắng ngày 28/2. Ảnh: AFP Trong bài phát biểu trước quốc hội đầu tháng này, ông Trump nói đã có kế hoạch \"hành động lịch sử\" để mở rộng sản xuất khoáng sản quan trọng và đất hiếm ở Mỹ. Ông gần đây ký sắc lệnh hành pháp để đơn giản hóa việc cấp phép và bổ sung ngân sách chính phủ cho các dự án khoáng sản mới trong nước, gồm cả cơ sở chế biến. \"Tổng thống Trump từ lâu cam kết khai thác tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có của Mỹ, gồm cả khoáng sản quan trọng\", Anna Kelly, phó thư ký báo chí Nhà Trắng, nói. Việc Mỹ đánh mất vị thế về năng lực chế biến khoáng sản là một ví dụ của quá trình phi công nghiệp hóa ở nước này. Mỹ đã ngừng sản xuất các sản phẩm chủ chốt, gồm cả tàu container, một số thành phần dược phẩm và máy công cụ, vì việc sản xuất chúng ở nước ngoài rẻ và hiệu quả hơn, đặc biệt là ở Trung Quốc. Mỹ khai thác khoảng 12% nguồn cung đất hiếm của thế giới, chỉ xếp sau Trung Quốc, theo Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ. Hầu hết lượng này được khai thác từ mỏ Mountain Pass ở California. Nhưng Mỹ xuất khẩu hai phần ba đất hiếm khai thác được sang Trung Quốc, quốc gia tinh chế 85% đất hiếm trên toàn thế giới. Các công ty Trung Quốc sau đó biến quặng thành sản phẩm cuối cùng gọi nam châm đất hiếm và xuất khẩu trở lại Mỹ. Tương tự, Mỹ cũng phải xuất phần lớn nguồn quặng đồng đến Trung Quốc và gửi quặng niken tới Canada để chế biến. \"Khâu xử lý và tinh chế quặng thực sự quan trọng, nhưng chúng hiện do Trung Quốc nắm giữ\", Morgan Bazilian, giám đốc Viện Payne tại Đại học Mỏ Colorado, nói. Ông thêm rằng với nỗ lực hiện tại của Trung Quốc, nước này khó có thể đánh mất vị thế thống trị trong lĩnh vực tinh chế quặng. Trước thập niên 1990, Mỹ vẫn là nước tinh chế khoáng sản và kim loại hàng đầu. Tuy nhiên, Trung Quốc sau đó chiếm lĩnh vị trí này, nhờ nguồn lao động giá rẻ cùng các quy định \"dễ thở\" hơn về bảo vệ môi trường. Nhu cầu về nguyên liệu thô của các nhà sản xuất Trung Quốc trong thời kỳ kinh tế bùng nổ cũng giúp thúc đẩy lĩnh vực này. Ngày nay, các nước trên thế giới khó có thể cạnh tranh với quy mô ngành chế biến khoáng sản của Trung Quốc. Theo ước tính, chi phí xây dựng một nhà máy chế biến khoáng sản ở Trung Quốc chỉ bằng một phần ba ở Mỹ. Vị thế thống trị của Trung Quốc được củng cố trong vài năm qua. Sáu nhà máy hàng đầu thế giới trong lĩnh vực tinh chế coban, nguyên liệu cần thiết cho sản xuất thiết bị quốc phòng và pin, đều nằm ở Trung Quốc. Thị phần của nước này trong ngành chế biến coban toàn cầu tăng từ 65% năm 2018 lên 83% năm 2024, theo công ty kinh doanh coban Darton Commodities. Các công ty Trung Quốc hiện cũng thống trị về chế biến niken sau khi xây dựng các nhà máy lớn ở Indonesia, nơi đứng đầu thế giới về khai thác loại khoáng sản này. Chính quyền ông Trump gần đây thừa nhận rằng năng lực tinh chế đồng của Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc, đồng thời yêu cầu điều tra về những mối đe dọa với an ninh quốc gia từ việc nhập khẩu nguyên liệu. Dưới thời tổng thống Joe Biden, Mỹ đã cấp hàng trăm triệu USD cho các công ty ở nước này để tăng cường chế biến khoáng sản quan trọng. Tuy nhiên, nhiều dự án vấp trở ngại vì các quy định cấp phép và bảo vệ môi trường, cũng như khó khăn trong cạnh tranh với khoáng sản giá rẻ của Trung Quốc. Một nhà máy chế biến niken từng dự kiến xây dựng ở bang Minnesota, gần mỏ niken đang phát triển, nhưng đã phải chuyển tới Bắc Dakota do những phản đối của dư luận địa phương về tác động tới môi trường. Dù chính phủ Mỹ năm 2022 cam kết đầu tư 114 triệu USD để đưa nhà máy ở Bắc Dakota vào hoạt động, cả nhà máy này và mỏ khai thác ở Minnesota đều chưa đi vào hoạt động. Trong khi đó, sản lượng niken tăng ở Indonesia đã khiến giá kim loại này giảm, gây tổn hại cho triển vọng phát triển các dự án mới ở Mỹ. Người phát ngôn của Talon Metals, công ty chịu trách nhiệm phát triển mỏ và nhà máy chế biến niken ở Mỹ, nói rằng cả hai dự án đều đang trong quá trình cấp phép và hy vọng sắc lệnh mới của Tổng thống Trump sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ. Máy móc hoạt động tại mỏ khai thác đất hiếm ở Mountain Pass, California, Mỹ hồi tháng 1/2020. Ảnh: Reuters Trọng tâm của chính phủ Mỹ gần đây là đất hiếm, nguyên liệu cần thiết để sản xuất tiêm kích F-35, máy bay không người lái và tàu ngầm hạt nhân. Trong 5 năm qua, Mỹ đã công bố các khoản đầu tư trị giá hàng trăm triệu USD để xây dựng các nhà máy chế biến đất hiếm và sản xuất nam châm đất hiếm. Lầu Năm Góc năm 2023 đầu tư cho công ty Lynas Rare Earths của Australia 258 triệu USD để xây dựng cơ sở chế biến đất hiếm ở Texas. Nhưng gần hai năm sau, dự án vẫn chưa khởi công, một phần do vấn đề cấp phép về xử lý nước thải. Lynas Rare Earths có thể sẽ phải thiết kế lại nhà máy để đảm bảo được cấp phép. MP Materials, công ty ở Las Vegas vận hành mỏ Mountain Pass từ năm 2017, đang nỗ lực thoát phụ thuộc vào quá trình chế biến của Trung Quốc. Trong vài năm qua, công ty đã xây dựng các cơ sở chế biến, gồm một nhà máy do Lầu Năm Góc hỗ trợ để sàng lọc khoáng chất giá trị sử dụng trong nam châm. Hồi tháng 1, công ty cho biết đã bắt đầu sản xuất thương mại kim loại đất hiếm. Mục tiêu tiếp theo của họ là sản xuất nam châm đất hiếm ở quy mô thương mại. MP Materials hy vọng hoàn thành mục tiêu vào cuối năm nay để bắt đầu cung cấp nam châm cho General Motors theo thỏa thuận hợp tác. Dù hai phần ba quặng đất hiếm của công ty vẫn được gửi tới Trung Quốc, MP Materials đang tăng cường năng lực sản xuất tại Mỹ, theo giới quan sát. \"Đây không chỉ đơn giản là khoáng sản, mà là vũ khí chiến lược. Bất kỳ ai sở hữu nhiều đất hiếm sẽ đồng nghĩa kiểm soát công nghệ hàng đầu\", Zhang Min, chuyên gia thương mại quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, nói. Thùy Lâm (Theo WSJ, Newsweek )",
      • "pubDate": "2025-03-30 22:00:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/25/dat-hiem-reuters-1742898160-17-3935-9386-1742898416.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=nfEYOY0AgHUhu8j4vF99Ag&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {
      • "article_id": "edacc54ea20f219a2f2d02bea4ff1e97",
      • "title": "Far From Home: For Southeast Asia’s migrant workers, returning for good can be just as hard as leaving abroad",
      • "link": "https://www.channelnewsasia.com/asia/migrant-workers-returning-home-reintegration-5026846",
      • -
        "keywords": [
        • "asia"
        ],
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Anxiety, loneliness, lack of societal acceptance and limited job opportunities are some challenges faced by returning migrant workers trying to reintegrate back to their home communities. CNA looks at what is being done to help them in the final part of a series on Southeast Asia's migrant workers.",
      • "content": "JAKARTA: Ayu Rosita thought she was coming home to a place she knew but when she finally set foot in Indonesia in 2024 after 15 years of working overseas, nothing was the way she remembered them. It was her first time back in her home country after all those years away. New houses, auto repair shops and convenience stores had sprung up around her village in the mountainous region of West Java, some two hour drive south of Jakarta. The once quiet roads were buzzing with a constant stream of lorries, cars and motorcycles. In the distance, atop hills and mountain slopes, hotels and restaurants were being built, luring tourists from nearby Jakarta looking for a quick weekend getaway. But despite the development and the subsequent population growth around her, Ayu felt isolated and lonely. Most of her friends had moved to other cities while some of her relatives had passed away. The only people left in her village were mostly nephews and nieces whom she barely knew because they were children when she last saw them. “I felt like a stranger in my own village. I was restless because I was used to working hard everyday and now I stay home all day with little to do,” said 41-year-old Ayu, who previously worked as a domestic helper in Saudi Arabia before deciding to return home to care for her aged and sickly mother. To keep her mind busy, Ayu tried looking for a job but owners of nearby restaurants and shops prefer someone younger. With her experience, she could try becoming a domestic helper again in Indonesia, but it would mean having to live with a family in cities like Jakarta where demands for such services are stronger. She would also have to be away from her mother. Ayu’s struggles are not uncommon among returning migrant workers around the globe. Many returnees - particularly those who have spent an extended period of time abroad - find it hard to reintegrate into their community of origin, sometimes leading to issues such as depression and anxiety. Over the last five years, several organisations and migrant worker collectives have established support groups to make sure the stress and hassle of reintegrating back to their original communities are well mitigated. Meanwhile, returnees also have had to deal with limited job opportunities in their respective countries - the very reason why many become migrant workers in the first place. Governments in migrant worker sending countries like Indonesia and the Philippines have promised to address these issues by offering cash assistance, soft loans as well as entrepreneurship programmes and upskilling courses among others . While there have been success stories, experts noted that they are the exceptions rather than t he norm, adding that more work needs to be done to make sure these returning migrant workers do not fall back into poverty. SOMEONE TO TALK TO Faye Miranda left her three boys behind in Rodriguez, a municipality just outside of Metro Manila , in 2021 because her construction worker husband could not find work at the height of the COVID-19 pandemic. She went to Kuwait to become a domestic worker but just four months before her two-year contract ended, her middle child suddenly became gravely ill and had to be rushed to the hospital. “When I landed here on Mar 9, 2023, I went to the hospital straight from the airport. That’s when I saw that my son was already in a coma,” Miranda told CNA. “It was so painful to me. Because I went abroad for my children, to give them a good life, to provide them an education.” Miranda’s son, Jerome, was diagnosed with brain haemorrhage. He died at the age of 14 just four days after Miranda returned to the Philippines. Riddled with guilt for not being able to be there for her son, the 41-year-old soon fell into depression with much of her days spent in bed sobbing. One day, a friend reached out to Miranda, offering her to come to a sharing session organised by a group of former migrant workers. “Sharing my story with people who understand or have similar experiences helped me cope with the pain I feel inside,” Miranda said, adding that ever since she has been attending similar sessions and workshops organised by the group: Sandigan. The group was founded in 2020, at the height of the pandemic, when the Philippines saw an influx of returning migrant workers because they either lost their jobs or feared that they would not be able to return home as host countries began closing their borders. Similarly, support groups in Indonesia also began cropping up during the pandemic, particularly in areas with a large migrant worker population. “Some of these groups started as informal gatherings of friends and neighbours. Most disbanded after one or two sessions but there are those which are still active today,” said Wahyu Susilo, executive director of Indonesian-based non-profit organisation, Migrant Care. In Dadap - a village in the coastal region of West Java where nearly 80 per cent of its households have at least one member of the family who have worked overseas – such group began as an impromptu snack-making workshop back in 2020. \"A lot of people, be it returning migrant workers or those who stay in Indonesia, fell on hard times during the pandemic because there were no jobs both abroad or at home,” said Elly Kusumah, the coordinator of the village’s Migrant Workers’ Empowerment Group. “We have a lot of cassavas in our village, so why not try to turn them into chips? We have a lot of fruits, so why not turn them into jams?” As more former migrants participated in the programme , they began interacting more closely with each other. Elly noted that many were facing difficulties readjusting to life in Indonesia. Although Elly was never a migrant worker herself, she sympathised with their plights. “Some felt they were ridiculed by family members because they now speak with a Malaysian accent and sounded like Upin Ipin,” she said, referring to a Malaysian cartoon programme popular in both Malaysia and Indonesia. “Others shared about struggling to reconnect with their children after being away for so long. The problems varied.” Disharmony between migrating parents and their children left behind is just one of the many impacts of migration. Without the structure of a nuclear family and the love and attention provided by both parents, children sometimes misbehave, perform poorly at school or get into trouble. Meanwhile, marriages are also put to the test, as infidelity runs rampant both abroad and at home. CREATING MORE ENTREPRENEURS Lack of support and acceptance can be a challenge for returning migrant workers looking to reintegrate back to their communities. \"During the migration process, people learn and adopt new skills, experiences and norms that shape and enrich their lives,” the International Organization of Migration (IOM) wrote in a study published last August. “All these factors make it difficult for returning migrants to fit into their community of origin, as there is a rupture between who they are now and who they are expected to be by people who knew them prior to migrating.” One way to gain acceptance and support is to prove that these returnees can once again become a productive member of their respective communities. With the money he saved while working in Malaysia from 2002 to 2020, Ari Yulianto was able to start a business in his village in the mountainous region of East Java. “One of my friends inherited a mushroom farm but he wasn’t interested in continuing his family business. So he sold the farm to me,” said the 40-year-old Indonesian. For the first few harvest cycles, his crop failed as mould infested his mushroom farm. But he refused to give up, adjusting his farming techniques until he got things right. “Today, I’m making enough money to feed my family and employ two full-time workers,” Ari said, adding that his farm is able to produce one tonne of mushroom every month, earning him a profit of 15 million rupiah (US$913) monthly. That amount is roughly twice what he made during his migrant worker days back in neighbouring Malaysia. But not all migrant workers can save enough money to start their own businesses once they return home. Because of low financial literacy as well as peer and family pressure, many spend their pay unwisely making them unable to save anything or even fall into debt. According to a 2019 study by the IOM, 31 per cent of the migrant workers from Southeast Asian countries surveyed said they had no change in their savings upon returning from overseas while 21 per cent saw their savings decrease after their migration. About 17 per cent of migrant workers from Southeast Asia told IOM that they have accumulated debt upon returning home from overseas. Indonesian Minister for Migrant Workers’ Affairs Abdul Kadir Karding has promised more upskilling courses and soft loans to encourage former migrant workers to start their own businesses. “We are working with the Ministry of Small and Medium Enterprises to provide a low-interest business loan of up to 100 million rupiah,” Abdul said in a statement on Mar 6. “We are also working with several educational institutions and communities to provide upskilling programmes which can help former migrant workers to be more economically independent.” The initiative is still in its pilot stage and it is not known how many will benefit from it. Meanwhile, the Philippine’s Overseas Workers Welfare Administration (OWWA) also has a similar programme. Since 2017, it has been providing grants of up to 20,000 pesos (US$350) for returning migrant workers as well as various entrepreneurship training for them. But the number of beneficiaries for these programmes is limited. In 2023, only 3,348 returnees benefited from OWWA’s cash assistance initiative while 12,248 participated in its capacity building training and seminars. The Philippines welcomed around 800,000 returning migrant workers each year. “The programme does little to alleviate poverty among returning migrant workers because it only provides a small amount of money to so few people,” said Marvin Rimas, the secretary-general of advocacy group Migrante Philippines. LONG TERM SOLUTION NEEDED And despite the well-meaning initiative, not everyone is fit to be an entrepreneur. Former migrant worker Ayu, for example, once dipped her toes in catfish cultivation, building two rectangular concrete ponds in her backyard as well as buying pumps, filters and other equipment before deciding several months later that it is not for her. “(Catfish) are actually quite easy to cultivate but there is a lot of competition and demand is not so strong . So I ended up just giving the fish es away to neighbours,” Ayu said, adding that she also tried switching to other types of fish like tilapia and goldfish with similar disappointing results. Ayu said she lost about 15 million rupiah in the fish venture, around a third of the money she saved from working overseas. She then tried her hands at opening a small shop selling drinks and snacks in front of her house. “The profit margin is pretty slim and barely enough to cover expenses like keeping the refrigerator running,” Ayu said. The venture is still running but with plenty of competition from similar shops in her village, she is unsure for how long. What Ayu said she needs is a steady job, but with Indonesia seeing a decline in the number of middle class which affects household spending such as hiring a domestic helper, the future looks bleak. Meanwhile, Angelo Jimenez - the president of the University of the Philippines and a long - time labour rights advocate - said migrant worker sending countries need to address rampant unemployment at home. Indonesia and the Philippines have some of the highest unemployment rate s in Southeast Asia, standing at 4.8 and 4.3 per cent respectively at the end of 2024. In contrast, Thailand had an unemployment rate of 1.02 per cent while Singapore had 1.9 per cent during the same period. Overseas Filipinos sent home US$40 billion last year, according to the World Bank, contributing to 9.2 per cent of the Philippine’s gross domestic product (GDP). Meanwhile, Indonesians abroad sent home US$11 billion last year, representing 0.8 per cent of the country’s GDP. “Remittance s from migrant workers have contributed so much to these countries’ economies that some governments spend more time promoting and encouraging people to work overseas than develop ing their own industries,” Jimenez said. “The most important thing for a country is to provide jobs so that migration becomes only a choice and not a necessity.” In the Philippines, Miranda is also looking for a job, which she believes will not only supplement her family’s income but also keep her mind away from the grief of losing a child. But with limited job opportunities available in her hometown, Rodriguez, finding work has not been easy. “People (in the Philippines) are afraid of hiring a former migrant worker because they think we expect a big salary. That is not the case,” she said. “They also want someone who is young and has degrees, diplomas and certificates. I don’t have those things.” To supplement the family’s income, Miranda has been selling snacks, earning just a few dollars every morning. In the afternoon, she goes downtown to look for work. “It’s tiring and rejection after rejection makes me feel like a failure,” Miranda said, adding that it sometimes made her fall deeper into a state of depression. “For now, I will keep trying. But if my luck doesn’t change, I might as well become a migrant worker again.”",
      • "pubDate": "2025-03-30 22:00:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://dam.mediacorp.sg/image/upload/s--4jQcXjG8--/f_auto,q_auto/c_fill,g_auto,h_468,w_830/v1/mediacorp/cna/image/2025/03/27/20250314_migrant_workers_returning_home_illustration.png?itok=z8apxc8N",
      • "source_id": "channelnewsasia",
      • "source_priority": 4142,
      • "source_name": "Channel Newsasia",
      • "source_url": "https://www.channelnewsasia.com",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/channelnewsasia.jpg",
      • "language": "english",
      • -
        "country": [
        • "georgia",
        • "yemen",
        • "afghanistan",
        • "cyprus",
        • "india",
        • "singapore",
        • "saudi arabia",
        • "maldives",
        • "japan",
        • "united arab emirates",
        • "malaysia",
        • "china",
        • "south korea",
        • "north korea",
        • "taiwan",
        • "thailand",
        • "pakistan",
        • "mongolia",
        • "brunei",
        • "lebanon",
        • "indonesia",
        • "kyrgyzstan",
        • "syria",
        • "israel",
        • "bhutan",
        • "iran",
        • "turkey",
        • "armenia",
        • "qatar",
        • "philippines",
        • "hong kong",
        • "kazakhstan",
        • "iraq",
        • "bangladesh",
        • "laos",
        • "vietnam",
        • "timor-leste",
        • "kuwait",
        • "myanmar",
        • "azerbaijan",
        • "jordan",
        • "nepal",
        • "sri lanka",
        • "uzbekistan",
        • "turkmenistan",
        • "macau",
        • "bahrain",
        • "cambodia",
        • "tajikistan",
        • "oman"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "human rights"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "southeast asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "negative",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      },
    • -
      {},
    • -
      {
      • "article_id": "a3cfbcd3bceb79acf12e6cd0cdadc2e4",
      • "title": "Amid earthquake crisis, Myanmar military still bombs towns",
      • "link": "https://www.channelnewsasia.com/asia/amid-earthquake-crisis-myanmar-military-still-bombs-towns-5033686",
      • -
        "keywords": [
        • "asia ,world ,world"
        ],
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": null,
      • "content": "An armed resistance movement against Myanmar's military-run government criticised the junta on Sunday (Mar 30) for conducting airstrikes on villages even as the country reels from an earthquake that has killed around 1700 people. The Karen National Union, one of Myanmar's oldest ethnic armies, said in a statement that the junta \"continues to carry out airstrikes targeting civilian areas, even as the population suffers tremendously from the earthquake\". The group said that under normal circumstances, the military would be prioritising relief efforts, but instead is focused on \"deploying forces to attack its people\". A spokesman for the junta did not reply to queries from Reuters about the criticism. Myanmar has been locked in civil war with multiple armed opposition groups since a 2021 coup, when the military seized power from the elected government of Nobel Peace Prize laureate Aung San Suu Kyi. Shortly after Friday's devastating earthquake, military jets launched airstrikes and drone attacks in Karen state, near the KNU headquarters, according to the Free Burma Rangers, a relief organisation. The epicentre of the 7.7 magnitude quake was in an area held by junta forces, but the devastation is widespread and also affected some territory held by armed resistance movements. On Sunday, the opposition National Unity Government, which includes remnants of the government ousted in 2021, said anti-junta militias under its command would pause all offensive military action for two weeks. Richard Horsey, the senior Myanmar adviser at Crisis Group, said some anti-junta forces have halted their offensives but fighting continues elsewhere. \"The regime also continues to launch airstrikes, including in affected areas. That needs to stop,\" he said. He added that the regime was not providing much visible support in quake-hit areas. \"Local fire brigades, ambulance crews, and community organisations have mobilised, but the military, who would normally be mobilised to support in such a crisis, are nowhere to be seen,\" Horsey said.",
      • "pubDate": "2025-03-30 18:51:02",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://dam.mediacorp.sg/image/upload/s--D46YfKiM--/fl_relative,g_south_east,l_one-cms:core:watermark:ap_data-1,w_0.1/f_auto,q_auto/c_fill,g_auto,h_468,w_830/v1/one-cms/core/myanmar_southeast_asia_earthquake_58397.jpg?itok=hN4BuUvD",
      • "source_id": "channelnewsasia",
      • "source_priority": 4142,
      • "source_name": "Channel Newsasia",
      • "source_url": "https://www.channelnewsasia.com",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/channelnewsasia.jpg",
      • "language": "english",
      • -
        "country": [
        • "georgia",
        • "yemen",
        • "afghanistan",
        • "cyprus",
        • "india",
        • "singapore",
        • "saudi arabia",
        • "maldives",
        • "japan",
        • "united arab emirates",
        • "malaysia",
        • "china",
        • "south korea",
        • "north korea",
        • "taiwan",
        • "thailand",
        • "pakistan",
        • "mongolia",
        • "brunei",
        • "lebanon",
        • "indonesia",
        • "kyrgyzstan",
        • "syria",
        • "israel",
        • "bhutan",
        • "iran",
        • "turkey",
        • "armenia",
        • "qatar",
        • "philippines",
        • "hong kong",
        • "kazakhstan",
        • "iraq",
        • "bangladesh",
        • "laos",
        • "vietnam",
        • "timor-leste",
        • "kuwait",
        • "myanmar",
        • "azerbaijan",
        • "jordan",
        • "nepal",
        • "sri lanka",
        • "uzbekistan",
        • "turkmenistan",
        • "macau",
        • "bahrain",
        • "cambodia",
        • "tajikistan",
        • "oman"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "conflicts & war"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "myanmar,asia"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "negative",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "6af88593b9133f1bdbad312f5d4792f7",
      • "title": "Trump threatens bombing if Iran does not make nuclear deal",
      • "link": "https://www.channelnewsasia.com/world/trump-threatens-bombing-if-iran-does-not-make-nuclear-deal-5033646",
      • -
        "keywords": [
        • "world ,world"
        ],
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": null,
      • "content": "WASHINGTON: US President Donald Trump threatened Iran on Sunday (Mar 30) with bombing and secondary tariffs if Tehran did not come to an agreement with Washington over its nuclear program. In Trump's first remarks since Iran rejected direct negotiations with Washington last week, he told NBC News that US and Iranian officials were talking, but did not elaborate. \"If they don't make a deal, there will be bombing,\" Trump said in a telephone interview. \"It will be bombing the likes of which they have never seen before.\" \"There's a chance that if they don't make a deal, that I will do secondary tariffs on them like I did four years ago,\" he added. Iran sent a response through Oman to a letter from Trump urging Tehran to reach a new nuclear deal, saying its policy was to not engage in direct negotiations with the United States while under its maximum pressure campaign and military threats, Tehran's foreign minister was quoted as saying on Thursday. Iranian President Masoud Pezeshkian reiterated the policy on Sunday. \"Direct negotiations (with the US) have been rejected, but Iran has always been involved in indirect negotiations, and now too, the Supreme Leader has emphasized that indirect negotiations can still continue,\" he said, referring to Ayatollah Ali Khamenei. In the NBC interview, Trump also threatened so-called secondary tariffs, which affect buyers of a country's goods, on both Russia and Iran. He signed an executive order last week authorizing such tariffs on buyers of Venezuelan oil. Trump did not elaborate on those potential tariffs. In his first 2017-21 term, Trump withdrew the US from a 2015 deal between Iran and world powers that placed strict limits on Tehran's disputed nuclear activities in exchange for sanctions relief. Trump also reimposed sweeping US sanctions. Since then, the Islamic Republic has far surpassed the agreed limits in its escalating program of uranium enrichment. Tehran has so far rebuffed Trump's warning to make a deal or face military consequences. Western powers accuse Iran of having a clandestine agenda to develop nuclear weapons capability by enriching uranium to a high level of fissile purity, above what they say is justifiable for a civilian atomic energy program. Tehran says its nuclear program is wholly for civilian energy purposes.",
      • "pubDate": "2025-03-30 18:25:49",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://dam.mediacorp.sg/image/upload/s--zTiMrm0C--/fl_relative,g_south_east,l_mediacorp:cna:watermark:2024-04:reuters_1,w_0.1/f_auto,q_auto/c_fill,g_auto,h_468,w_830/v1/one-cms/core/2025-03-30t141210z_1_lynxnpel2t05a_rtroptp_3_usa-trump-iran.jpg?itok=e-KeFfhx",
      • "source_id": "channelnewsasia",
      • "source_priority": 4142,
      • "source_name": "Channel Newsasia",
      • "source_url": "https://www.channelnewsasia.com",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/channelnewsasia.jpg",
      • "language": "english",
      • -
        "country": [
        • "georgia",
        • "yemen",
        • "afghanistan",
        • "cyprus",
        • "india",
        • "singapore",
        • "saudi arabia",
        • "maldives",
        • "japan",
        • "united arab emirates",
        • "malaysia",
        • "china",
        • "south korea",
        • "north korea",
        • "taiwan",
        • "thailand",
        • "pakistan",
        • "mongolia",
        • "brunei",
        • "lebanon",
        • "indonesia",
        • "kyrgyzstan",
        • "syria",
        • "israel",
        • "bhutan",
        • "iran",
        • "turkey",
        • "armenia",
        • "qatar",
        • "philippines",
        • "hong kong",
        • "kazakhstan",
        • "iraq",
        • "bangladesh",
        • "laos",
        • "vietnam",
        • "timor-leste",
        • "kuwait",
        • "myanmar",
        • "azerbaijan",
        • "jordan",
        • "nepal",
        • "sri lanka",
        • "uzbekistan",
        • "turkmenistan",
        • "macau",
        • "bahrain",
        • "cambodia",
        • "tajikistan"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "conflicts & war",
        • "national security"
        ],
      • -
        "ai_region": [
        • "tehran,iran,asia",
        • "tehran,tehran,iran,asia",
        • "united states of america,north america",
        • "iran,asia",
        • "washington,united states of america,north america",
        • "washington,georgia,united states of america,north america"
        ],
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "negative",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": true
      },
    • -
      {
      • "article_id": "4fc5d430a869ba931658c4d77a5ac504",
      • "title": "Sự cố mất điện hé lộ lỗ hổng của sân bay lớn nhất nước Anh",
      • "link": "https://vnexpress.net/su-co-mat-dien-he-lo-lo-hong-cua-san-bay-lon-nhat-nuoc-anh-4865037.html",
      • "keywords": null,
      • "creator": null,
      • "video_url": null,
      • "description": "Sân bay nhộn nhịp hàng đầu thế giới Heathrow tê liệt gần như cả ngày chỉ sau một sự cố cháy trạm biến áp, cho thấy lỗ hổng trong hệ thống điện dự phòng của cơ sở này.",
      • "content": "Sân bay Heathrow ở London hôm 21/3 phải đóng cửa kể từ rạng sáng, sau khi trạm biến áp ở khu vực North Hyde gần đó bị cháy đêm 20/3. Lệnh đóng cửa ở sân bay bận rộn hàng đầu thế giới đã khiến hơn 1.300 chuyến bay bị đình chỉ, hàng nghìn hành khách mắc kẹt. Hành khách của khoảng 120 chuyến bay trên hành trình tới Heathrow đã phải chuyển hướng và hạ cánh ở nhiều thành phố, thậm chí cả các quốc gia khác. Dù sân bay Heathrow đã nối lại hoạt động vào tối 21/3, các chính trị gia đã lên tiếng chỉ trích, trong khi nhiều hãng hàng không cảnh báo một sự cố tương tự có thể gây ra tình trạng gián đoạn nghiêm trọng suốt nhiều ngày. \"Đây là nỗi xấu hổ lớn đối với sân bay Heathrow, cũng như là nỗi hổ thẹn với đất nước, khi chỉ một đám cháy trạm biến áp có thể gây tác động nghiêm trọng như vậy\", Toby Harris, nghị sĩ thuộc Công đảng, nói. Khói bốc lên từ trạm biến áp North Hyde, gần sân bay Heathrow, London, Anh ngày 21/3. Ảnh: AP Heathrow, với diện tích 12,14 km2, là một trong những sân bay bận rộn nhất thế giới, đón gần 84 triệu hành khách trong năm ngoái. Sự cố ngày 21/3 là một trong những gián đoạn nghiêm trọng nhất kể từ vụ phun trào núi lửa Eyjafjallajokull ở Iceland năm 2010, khiến không phận châu Âu phải đóng cửa nhiều ngày. Willie Walsh, người đứng đầu Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), cho rằng sự cố đặt ra những câu hỏi nghiêm trọng cần giải quyết. \"Làm thế nào một cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng quốc gia và toàn cầu lại hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn năng lượng duy nhất mà không có giải pháp thay thế?\", Walsh nói, thêm rằng đây là thất bại rõ ràng trong kế hoạch dự phòng của sân bay. Có hai trạm biến áp của Điện lưới Quốc gia Anh gần Heathrow, gồm một ở North Hyde phía bắc sân bay và một ở Laleham phía nam. Công ty phân tích năng lượng Montel Group cho rằng có vẻ chỉ trạm biến áp North Hyde được kết nối với Heathrow thông qua mạng lưới truyền tải địa phương. Heathrow không có máy phát điện dự phòng có thể cung cấp 40 megawatt điện cần thiết để duy trì hoạt động bình thường. Giám đốc điều hành Thomas Woldbye giải thích sân bay có nguồn điện dự phòng cho trường hợp khẩn cấp và hệ thống đã hoạt động đúng như mong đợi. Tuy nhiên, nguồn dự phòng này không đủ để vận hành toàn bộ sân bay, nơi sử dụng năng lượng tương đương một thành phố nhỏ. Nguồn điện dự phòng chỉ đủ để đảm bảo vận hành các hệ thống quan trọng nhất gồm đèn đường băng và hệ thống an toàn của tháp kiểm soát không lưu. Nếu một chiếc máy bay bắt buộc cần hạ cánh lúc đó, nó vẫn có thể hạ cánh an toàn. Trong khi đó, sân bay không có cách nào để cung cấp điện cho phần còn lại của cơ sở rộng lớn và phức tạp: các nhà ga rộng lớn với nhiều cửa hàng và nhà hàng, lối đi di động và thang cuốn. Cũng không có điện để di chuyển hành lý đến khu vực nhận, hoặc để vận hành quầy bán vé và nhà vệ sinh. Woldbye cho biết \"đó là cách hoạt động của hầu hết các sân bay\" và khẳng định các sân bay khác cũng gặp tình trạng tương tự nếu xảy ra sự cố giống vậy. Vào ngày 21/3, các kỹ sư tại sân bay đã mất nhiều giờ để cấu hình lại các công tắc tại một trạm biến áp khác nhằm tạm thời định tuyến lại nguồn điện đến Heathrow. Hệ thống của sân bay đã không có điện trong nhiều giờ nên cũng mất nhiều thời gian để khởi động lại. Các nhân viên sân bay sau đó phải chạy thử nghiệm trước khi tuyên bố nối lại hoạt động của sân bay. Một máy bay ở sân bay Heathrow, London ngày 21/3. Ảnh: Reuters Sân bay Heathrow mở cửa vào cuối Thế chiến II, sau đó được mở rộng và nâng cấp trong nhiều thập kỷ. Kết quả là sân bay sử dụng kết hợp cáp cùng hệ thống điện cũ và mới nhằm đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng. \"Lưới điện đã cũ\", Najmedin Meshkati, giáo sư kỹ thuật tại Đại học Nam California cho biết. \"Chúng càng cũ thì việc bảo trì càng trở nên quan trọng\". Sau sự cố, Thủ tướng Anh Keir Starmer đã nhấn mạnh: \"Tôi không muốn thấy một sân bay quan trọng như Heathrow tê liệt như sự việc vừa qua\". Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tránh việc này tái diễn trong tương lai. Simon Gallagher, giám đốc điều hành đơn vị tư vấn UK Networks Services, cho biết ngay cả với một sân bay có quy mô lớn như Heathrow, vẫn có thể tạo ra các hệ thống dự phòng đủ mạnh để duy trì hoạt động bình thường. Nhưng chi phí có thể lên tới 100 triệu USD và mất nhiều năm để triển khai, tạo ra gánh nặng với doanh nghiệp tư nhân như Heathrow. Cho đến nay, hầu hết các sân bay không sẵn sàng đầu tư lớn để xây dựng hệ thống dự phòng toàn diện. Chuyên gia năng lượng cho rằng chi phí để đảm bảo nguồn dự phòng cho một địa điểm lớn như Heathrow thậm chí có thể vượt xa cả tổn thất. Willie Walsh đánh giá Heathrow cũng có rất ít động lực để cải thiện vì các hãng hàng không, chứ không phải sân bay, là bên phải trả chi phí chăm sóc hành khách khi lịch trình bị gián đoạn. Nghị sĩ Harris cho rằng sự cố đóng cửa sân bay cho thấy vấn đề lớn của Anh. \"Bạn luôn phải đảm bảo rằng sẵn sàng cho mọi tình huống, phải lên kế hoạch cho những sự cố có thể xảy ra\", ông nói. Thùy Lâm (Theo Business Standard, The Conversation, Guardian, BBC )",
      • "pubDate": "2025-03-30 18:00:00",
      • "pubDateTZ": "UTC",
      • "image_url": "https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2025/03/24/heathrow-reuters-1742801501-17-9839-7669-1742801905.jpg?dpr=1&fit=crop&h=0&q=100&s=deUWFQZNXDcQeWuhHm5QwA&w=1200",
      • "source_id": "vnexpress",
      • "source_priority": 4126,
      • "source_name": "Vnexpress",
      • "source_url": "https://vnexpress.net",
      • "source_icon": "https://i.bytvi.com/domain_icons/vnexpress.png",
      • "language": "vietnamese",
      • -
        "country": [
        • "vietnam"
        ],
      • -
        "category": [
        • "world"
        ],
      • -
        "ai_tag": [
        • "awards and recognitions"
        ],
      • "ai_region": null,
      • "ai_org": null,
      • "sentiment": "neutral",
      • -
        "sentiment_stats": {},
      • "duplicate": false
      }
    ],
  • "nextPage": "1743357600602095034"
}

Sub-Categories

top sports technology business science entertainment health world politics environment food